Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có thể chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng
1. Vì các phân tử nước hoa khồn thể đi thẳng tới cuối lớp. Trong khi chuyển động các phân tử nước hoa đang va chạm với các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng tạo thành đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn các đoạn thẳng này lớn hơn chiều dài phòng học rất nhiều
2.Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức
Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử ra khỏi lọ nước hoa và bay tới mọi ngóc ngách khác nhau trong lớp
=> vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
1 Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
2Khi đun nóng chất khí đụng trong bình kín, nhiệt độ trong bình tăng lên nên các phân tử khí trong bình chuyển động nhanh hơn va chạm vào nhau mạnh hơn đập vào thành bình khiến cho áp suất chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng.
1.
Vì do đã xảy ra hiện tượng khuếch tán ở chất khí. Trong không khí thì các hạt phân tử khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Mặc dù có v = 2000m/s nhưng các phân tử nước hoa đã bị cản lại bởi các phân tử không khí, nên chuyển động dích dắc từng đoạn
→ Khi mở nút 1 lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải sau vài giây cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
2.
Khi đun nóng chất khí trong bình thì các nguyên tử, phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng cao. Điều đó dẫn đến việc va chạm vào thành bình lớn hơn
→ Áp suất của khí tác dụng lên bình tăng
Chọn B
Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.
Câu 9:
Tóm tắt
h = 30m ; V = 100m3
t = 1phút = 60s
D = 1000kg/m3
= ?
Giải
Trọng lượng của lượng nước tuôn xuống trong 1 phút là:
\(P=10D.V=10000.100=10^6\left(N\right)\)
Công lượng nước đó sinh ra khi tuôn xuống từ trên đập là:
\(A=P.h=1000000.30=3.10^7\left(J\right)\)
Công suất của lượng nước đó là:
\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3.10^7}{60}=500000\left(W\right)=500kW\)
Kết luận: = 500kW
Câu 8:
F = 4000N
v = 36km/h = 10m/s
t = 5phút = 300s
A = ?
Giải
Quãng đường ô tô đi được trong t = 300s với vận tốc v = 10m/s là:
\(s=v.t=10.300=3000\left(m\right)\)
Công động cơ ô tô thực hiện để kéo ô tô đi trên đoạn đường đó là:
\(A=F.s=4000.3000=1,2.10^7\left(J\right)=12000kJ\)
Kết luận: A = 12000kJ
Tham khảo!
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.