Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 1, trình bày vị trí địa chiến lược của Việt Nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với ba quốc gia (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) và có chung Biển Đông với nhiều nước.
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Tọa độ trên đất liền: theo chiều bắc - nam từ 23°23′B đến 8°34′B, theo chiều đông - tây từ 109°24′Đ đến 102°09′Đ.
+ Tọa độ địa lí trên biển: Phía Đông 117°20’Đ, phía Nam 6°50'B và phía Tây 101°Đ.
- Nước ta nằm ở vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc; trong khu vực châu Á gió mùa; nơi tiếp giáp giữa đất liền và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Tham khảo!!!
- Hoàn cảnh: sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh. Lợi dụng cơ hội đó, cuối năm 1788, vua Thanh cử Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân ồ ạt tràn vào nước ta.
- Diễn biến chính:
+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, quân Tây Sơn chủ động rút lui khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng và gấp rút xây dựng phòng tuyến thuỷ bộ ở Tam Điệp - Biện Sơn.
+ Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn, tiến về Thăng Long.
+ Từ đêm 30 Tết Nguyên đán Kỷ Dậu (1789), quân Tây Sơn lần lượt tiêu diệt các đồn luỹ của quân Thanh đóng ở phía nam Thăng Long. Mờ sáng ngày mồng 5 Tết, cánh quân do Quang Trung chỉ huy tiến đánh và hạ đồn Ngọc Hồi. Cùng thời gian này, đạo quân của Đô đốc Long tấn công và hạ dồn Đống Đa.
- Kết quả: Quân Thanh nhanh chóng tan vỡ. Tôn Sĩ Nghị hốt hoảng tháo chạy về nước.
- Ý nghĩa:
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Thanh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Tham khảo
- Vị trí địa lí
+ Diện tích khoảng 1,2 triệu km2, nằm phía nam châu Phi, nằm hoàn toàn trong vòng bán cầu nam.
+ Phần đất liền trải dài từ 22°N - 35°N và từ 17°Đ - 33°Đ.
+ Giáp với các quốc gia: Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích, E-xoa-ti-ni và bao quanh toàn bộ đất nước Lê-xô-thô.
+ Giáp 2 đại dương lớn là Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, án ngữ con đường biển quan trọng giữa 2 đại dương này qua mũi Hảo Vọng.
- Ảnh hưởng+ Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho Cộng hòa Nam Phi giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế, phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt là giao thông hàng hải và khai thác hải sản.
Tham khảo
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á:
+ Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà, một phần nội địa châu Á.
+ Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á, Âu, Phi. Kéo dài từ 12°B đến 42°B
+ Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen.
+ Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.
Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á:
- Vị trí địa lí:
+ Châu Á trải dài trong khoảng từ vùng cực Bắc đến khoảng 10⸰N.
+ Tiếp giáp:
Phía bắc giáp Bắc Băng Dương;
Phía đông giáp Thái Bình Dương;
Phía nam giáp Ấn Độ Dương;
Phía tây giáp châu Âu;
Phía tây nam giáp châu Phi.
- Hình dạng: dạng hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bởi các biển và vịnh biển.
- Kích thước: châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền là 41,5 triệu km², nếu tính cả phần đảo và quần đảo thì diện tích lên tới 44,4 triệu km².
Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á:
- Vị trí địa lí:
+ Châu Á trải dài trong khoảng từ vùng cực Bắc đến khoảng 10⸰N.
+ Tiếp giáp:
Phía bắc giáp Bắc Băng Dương;
Phía đông giáp Thái Bình Dương;
Phía nam giáp Ấn Độ Dương;
Phía tây giáp châu Âu;
Phía tây nam giáp châu Phi.
- Hình dạng: dạng hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bởi các biển và vịnh biển.
- Kích thước: châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền là 41,5 triệu km², nếu tính cả phần đảo và quần đảo thì diện tích lên tới 44,4 triệu km².
Tham khảo:
Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á:
- Vị trí địa lí:
+ nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N.
+ tiếp giáp với các châu lục: châu Phi, châu Âu; các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Hình dạng: hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bởi các biển và vịnh biển.
- Kích thước: diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km2, diện tích cả đảo và quần đảo khoảng 44,4 triệu km2 (bao gồm phần lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc châu Á).
Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á.
=>
- Châu Á có diện tích `44,4 ` triệu `km^2` là châu lục lớn nhất thế giới
- Châu Á có dạng hình khối
- từ Bắc xuống Nam châu Á kéo dài `8500km` từ vòng cực bắc xuống tới phía Nam xích đạo
- Theo chiều Đông `->` Tây nơi rộng nhất khoảng `9200km ` trải từ ven Địa Trung Hải tới ven Thái Bình Dương
Tham khảo
Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của nước ta.
- Điểm cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
- Điểm cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
Đặc điểm của vị trí địa lí của nước ta:
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ 102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lí của nước ta có các đặc điểm nổi bật:
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu.
tham khảo
♦ Yêu cầu số 1: Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của nước ta.
- Điểm cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
- Điểm cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
♦ Yêu cầu số 2: Đặc điểm của vị trí địa lí của nước ta:
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ 102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lí của nước ta có các đặc điểm nổi bật:
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu.
- Hành trình phát kiến của C. Cô-lôm-bô:
+ Tháng 8/1492, trên C. Cô-lôm-bô bắt đầu hành trình của mình với ba con tàu. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Ông đinh ninh rằng mình đã tới được “Đông Ấn Độ”, nhưng thức ra đó là vùng đất mới – châu Mỹ.
+ Tiếp theo, vào các năm 1493, 1498 và 1502, C. Cô-lôm-bô còn tiến hành 3 cuộc thám hiểm đến châu Mỹ.
- Lý do C. Cô-lôm-bô lại đi về hướng tây khi tìm đường đến Ấn Độ
+ C.Cô-lôm-bô tin rằng Trái Đất hình cầu. Nhưng cũng như giới trí thức châu Âu đương thời, C.Cô-lôm-bô đã đánh giá sai kích thước của Trái Đất, ông đã tính toán rằng, vị trí của Ấn Độ nằm ở vị trí đúng ra là của khu vực Bắc Mĩ hiện nay.
+ Mặt khác, C.Cô-lôm-bô cũng tin rằng, chỉ có mình Đại Tây Dương nằm giữa châu Âu và Ấn Độ (lúc này con người chưa biết đến sự tồn tại của Thái Bình Dương).
=> Do đó, C.Cô-lôm-bô đã quyết định đi về hướng tây.
- Ý nghĩa phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô: nhờ cuộc phát kiến của C.Cô-lôm-bô mà thương nhân châu Âu biết đến châu Mỹ và bắt đầu thúc đẩy quá trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi kinh tế giữa hai châu lục.
Tham khảo:
- Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc.
- Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm:
+ Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng.
+ Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.
- Vị trí địa chiến lược của Việt Nam:
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á - Âu và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài. Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa chính trị, xác lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới.