Nêu đặc điểm các dạng địa hình ở châu âu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . nêu vị trí địa lý , hình dạng và kích thước của châu ÂU
=>
vị trí địa lý :
- Châu Âu nằm ở phía Tây lục địa Á- Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi Uran
Hình dạng :
- Có đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo , biển , vũng vịnh ăn sâu vào đất liền
Kích thước :
- Có diện tích hơn `10` triều `km^2`
2 . nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở châu Âu
=>
- Địa hình :
- Châu Âu có `2` khu vực địa hình đồng bằng và miền núi
+Đồng bằng chiếm `2/3 ` diện tích Châu Lục
+ Miền núi
`@` Núi già : phân bố ử phía Bắc và trung tâm ở Châu Lục , có độ cao trung bình hoặc thấp
`@` Núi trẻ : phân bố chủ yếu ở phía Nam có độ cao trung bình dưới `2000m `
Khí Hậu :
khí hậu Châu Âu có sự phân hóa từ B-N và T-Đ , tạo nên nhiều kiểu khí hậu khác nhau
3 . nêu đặc điểm của sông ngòi và các đới khí hậu , đới thiên nhiên ở chau Âu
=>
sông ngòi : Có nguồn nước dồi dào cà chế độ nước phức tạp
đới tự nhiên :
- Đới lạnh :
+ phân bố : ở các đảo và quần đảo ở phía Bắc châu lục
+ quanh năm lạnh giá
+ thực vật , chủ yếu là rêu và địa y
+ Đông vật : Một số loài động vật chịu lạnh
- Đới ôn hòa :
Thiên nhiên thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
Đông vật đa dạng cả về số loài và số lượng
Châu Âu có mấy dạng địa hình chính ?Nêu sự phân bố đặc điểm của dạng địa hình ?
* Châu Âu có ba dang địa hình chính : đồng bằng, núi già, núi trẻ.
- Đồng bằng: bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng
Đông Âu
- Núi già: bao gồm miền núi già của khu vực của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu.
- Núi trẻ: bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu
- Đặc điểm kích thước và hình dạng của châu Âu: Diện tích nhỏ, khoảng 10,5 triệu km2. Lãnh thổ trên đất liền trải dài từ khoảng 360B đến 710B.
- Đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu: là châu lục ở phía tây của lục địa Á-Âu, nằm hoàn toàn trên bán cầu bắc. Có ba mặt giáp biển và đại dương.
1.
- Châu Âu tiếp giáp với 2 đại dương (Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương) và hai châu lục (châu Á và châu Phi).
- Giải thích: Phía Tây châu Âu do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên nhiệt độ ấm hơn, lượng mưa lớn. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm và ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra nên mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng, nhiệt độ tăng lên (tính chất lục địa càng thể hiện rõ) -> Ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng do tác động tổng hợp của dòng biển nóng, gió Tây ôn đới, địa hình và các khối khí lục địa.
2.a)
Châu Âu được chia thành hai khu vực định hình chính :
- Địa hình đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông và trung tâm, tạo thành một dải. Đông Âu là đồng bằng lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
- Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già: nằm ở phía bắc và trung tâm chạy theo hướng bắc - nam như: dãy núi Xcan-đi-na-vi (Scandinavia), U-ran,...
+ Địa hình núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê (Pyrenees), An-pơ (Alps), Các-pát (Carpat), Ban-căng (Balkan),... Đỉnh En-brút (Elbrus) là đỉnh núi cao nhất châu Âu (5 642 m).
Khí hậu châu Âu phân hoá đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu:
- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố ở phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. Khí hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa rất ít.
- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm hai kiểu khí hậu:
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía tây. Khí hậu điều hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ trung bình năm thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông châu lục. So với
kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu này có mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn,có tuyết rơi nhiều; lượng mưa ít, giảm dần từ tây sang đông
– Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam châu lục với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa rào; lượng mưa ở mức trung bình.
- Ngoài ra, ở các khu vực núi cao, khí hậu thay đổi theo độ cao, trên đỉnh núi thường có băng tuyết bao phủ
Các sông dài và quan trọng nhất châu Âu là
-Sông Von-ga (3 690 km)
-Sông Đa-nuýp (2 850 km)
-Sông Rai-nơ (1 320 km).
Câu 2
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
-Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen-Thưa dân ở các đảo- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
- Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số). -Người bản địa khoảng 20% dân số.Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 3
Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
tham khảo:Đặc điểm địa hình châu Âu : Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.
1.
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
2.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên
Một số nước ở châu Âu:
Pháp
Đức
Anh
Tây Ban Nha
Ý
Bồ Đào Nha
Hà Lan
Na Uy
Thụy Điển
Phần Lan
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Sĩ
Bỉ
Đan Mạch
Séc
Slovakia
Croatia
Serbia
Bulgaria
Romania
Ukraina
Nga.
_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.
Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.
Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.
Đặc điểm địa hình châu Âu : Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.
Đặc điểm địa hình châu Âu : Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.