K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                               CHO MÌNH HỎI MẤY CÂU NÀY VỚI1.Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:a)Tập hợp A cac số tự nhiên x mà x-8=12b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+7=7c)Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0d)Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=32.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?a)Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 b)Tập hợp B...
Đọc tiếp

                                               CHO MÌNH HỎI MẤY CÂU NÀY VỚI

1.Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:

a)Tập hợp A cac số tự nhiên x mà x-8=12

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+7=7

c)Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0

d)Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=3

2.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

a)Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20

 b)Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6

3.Cho A = {0}.Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ?

4.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5,rồi dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên

5.Cho tập hợp A = {15;24}.Điền kí hiệu \(\in\),\(\subset\)hoặc \(=\)vào ô vuông cho đúng :

a) 15  A                        b){15}  A                        c){15;24}  A

                                        3 NGƯỜI TRẢ LỜI SỚM NHẤT MÌNH SẼ BẤM CHO

 

 

 

10
10 tháng 6 2017

1.

a)A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b)B = {0}

Vậy tập hợp B có 1 phần tử

c)C = {0;1;2;3;4;5;…}

Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .

d)D = {\(\theta\)}

Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng

2.

a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}

b) B = {\(\theta\)}

3. A là tập hợp rỗng

4.

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy A \(\supset\)B

5.

15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A 

10 tháng 6 2017

có ai trả lời sớm đâu k mình nè

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

30 tháng 11 2015

A = {8}

B = {0;1;2;3}

C = rỗng

D = {0;1;2;3;4;5;6;7;...........................}

A có 1 pt

B có 4 pt

C co 0pt

D có vô số pt

 

30 tháng 11 2015

A={8}

B={0;1;2;3}

C=rỗng

D={0}

17 tháng 10 2019

a) có 1 phần tử

b) có 1phần tử

c) có vô số phần tử

d) không có phần tử nào

17 tháng 10 2019

đúng rồi

28 tháng 7 2015

a, x - 8 = 12 => x = 20 

VẬy A có 1 phần tử 

b, x + 7 = 7 => x = 7 - 7 = 0 

VẬy B có 1 phần tử  

c, x . 0 = 0 => có vô số x 

VẬy C có vvoo số phần tử

d; x.0 = 3 => không có x

VẬy D là tập hợp rỗng

4 tháng 7 2015

a) A có 1 phần tử

b) B có 1 phần tử

c) C\(\in\)N*

d) D \(\in\phi\)

22 tháng 8 2017

a)ta có x-8=12

x=12+8

  x=20

=>tập hợp Acó 1 phần tử

b)ta có x+7=7

x=7-7

x=0

=>tập hợp B có1 phần tử 

1 tháng 8 2016

a) x-8=12

<=> x=20

vậy A có 1 phần tử

b) x+7=7<=> x=0 vậy B có 1 phần tử 

c) x.0=0

ta có mọi số nhân 0 vẫn bằng 0=> C có N phần tử với N là số tự nhiên

d) x.3=0 vô lí=>pt trên vô nghiệm 

vậy tập D rỗng

1 tháng 8 2016

Bài giải:

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ