K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10. Cho các cân bằng sau:a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   Trộn khí than...
Đọc tiếp

10. Cho các cân bằng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):

C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)    

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

b)Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích.

c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

10. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

11.

a)

Cân bằng 1: C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)         

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{130 kJ  >  0}}\)⇒ Chiều thuận thu nhiệt.

Vậy để cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.

Cân bằng 2: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)              

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} =  - 42{\rm{ kJ  <  0}}\)⇒ Chiều thuận toả nhiệt

Vậy để cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.

b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:

+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.

+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.

 c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì số mol khí của sản phẩm > mol khí tham gia.(2) không thay đổi vì số mol khí của tham gia và sản phẩm bằng nhau
13 tháng 3 2018

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau

nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) Loại B

Đáp án A.

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiêt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều nghịch) → Loại B

Đáp án A.

29 tháng 12 2021

a,4Na + O2 --\(t^o\)--> 2Na2O

b, 2Fe + 3Cl2 --\(t^o\)-->  2FeCl3

c, Fe3O + 4CO  --\(t^o\)--> 3Fe + 4CO2

d/ P2O5 + 3H2O  --\(t^o\)--> 2H3PO4

e/ 2CO + O2 --\(t^o\)--> 2CO2 

f/ 2KMnO4 --\(t^o\)--> K2MnO4 + O2 + MnO2

g/ CaCO3 + 2HNO3 --\(t^o\)--> Ca(NO3)2 + CO2 + H2

27 tháng 12 2019

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2) chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2), chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2

=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2

=> Nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng gấp đôi

Bài 2. Viết các PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau:a)Mg " MgSO4 " MgCO3 " MgCl2 " Mg(NO3)2 " Mg(OH)2 " MgOb)FeS2 " Fe2O3 " FeCl3" Fe(NO3)3" Fe(OH)3" Fe2(SO4)3"FeCl3c) Cl2  g HCl  g H2  g H2O  g H2SO3  g FeSO3                              d)KClO3 g O2 g H2O g H2 g Fe g FeSO4 Bài 3. Hoàn thành các PTHH sau:a)FeCl3 +NaOH " NaCl +Fe(OH)3b) Zn(OH)2 +BaSO4" ZnSO4 + Ba(OH)2c)K... + Cu(NO3)2 " KNO3 + Cu………d) CaCO3 + ……NO3"  ………+ Ca(NO3­)2e)AgNO3 + HCl" AgCl + HNO3g) MgCl2 +Na....."    NaCl...
Đọc tiếp

Bài 2. Viết các PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau:

a)Mg " MgSO4 " MgCO3 " MgCl2 " Mg(NO3)2 " Mg(OH)2 " MgO

b)FeS2 " Fe2O3 " FeCl3" Fe(NO3)3" Fe(OH)3" Fe2(SO4)3"FeCl3

c) Cl2  g HCl  g H2  g H2O  g H2SO3  g FeSO3                             

d)KClO3 g O2 g H2O g H2 g Fe g FeSO4

 

Bài 3. Hoàn thành các PTHH sau:

a)FeCl3 +NaOH " NaCl +Fe(OH)3

b) Zn(OH)2 +BaSO4" ZnSO4 + Ba(OH)2

c)K... + Cu(NO3)2 " KNO3 + Cu………

d) CaCO3 + ……NO3"  ………+ Ca(NO)2

e)AgNO3 + HCl" AgCl + HNO3

g) MgCl2 +Na....."    NaCl +Mg….

h) Al(OH)3 +…NO3 "  Al(NO3)3  +…OH

i) CuSO4 + ……Cl" ……SO4 + CuCl2

k) K…+ AgNO3 " KNO3 + Ag………

l) PbCO3 + ……Cl " PbCl2 + …CO3

m) Ca(NO)2+…PO4" ………+ Ca3(PO4)2

n) FeCl+Ca "  Fe…. + CaCl2

Bài 4. Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi biến hoá sau:

      Fe " Fe3O4  " FeCl3 " Fe(NO3)3

                            

                            Fe2O3 !  Fe(OH)3

Bài 5. Hòan thành các PTHH sau:

a/Na             +           H2O    g        NaOH                    b/H2O         +       ?        g      HNO3

c/H2O           +           BaO    g        ?                            d/?     +       H2O   g      KOH

e/SO3            +           H2O    g        H2SO4                              f/?      +       ?        Ca(OH)2

g/H2O           +           ?         g        H2CO3                                 h/?     +       ?        g      H3PO4

Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch: 

a- Đồng (II) clorua                   b-  Axit clohidric          c-  Bạc nitrat.        

Viết pthh xảy ra.

Bài 7. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
a/NaCl NaOH Na2CO3 NaHCO3NaClNa  Na2S  Na2SO4  NaOH NaHCO3 Na2CO3  Na2SO4 NaNO3 NaNO2
b/K K2OK2CO3KHCO3KCl KOHK2S K2SO4  KClKOHKHCO3
c/CaCl2Ca Ca(OH)2 CaCO3Ca(HCO3)2CaCO3CaOCaCl2 Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2  CaCO3
d/MgMgSO4 MgCl2Mg(NO3)2Mg(OH)2  MgOMgSO4  Mg(OH)2 MgCl2  Mg(NO3)2
e/AlAl2O3AlNaAlO2Al(OH)3Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3Al2O3  KAlO2 Al(OH)3

Bài 8. Hoàn thành các PTHH sau:

1.       Fe      +    CuSO FeSO4+Cu                         2.    BaCl2   +     H2SO4 

3.       MgCl2 +     AgNO3                                  4.    MgSO4 +     NaOH

5.         KMnO4                                                 6.    Zn         +     FeSO

7.         Ba(OH)2 + K2SO4                                        8. KHCO3    

Mong mn giúp tui tại tui cần gấp hiu hiu

 

                            

 

 

1

Bài 4,7,8 đang lỗi text ,em xem lại

21 tháng 1 2018

Chọn D

Phản ứng (3) và (4) có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến các cân bằng này

17 tháng 3 2018

Chọn A . Thay đổi áp sut cân bng dch theo chiều thay đổi số mol nhưng theo hưng ngược li, điu này không thể áp dụng với phn ng không có schênh lch số mol 2 vế của phương trình.