K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 11 2023

\(\begin{array}{l}HBr \to {H^ + } + B{r^ - }\\HI \to {H^ + } + {I^ - }\\{H_2}S \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + H{S^ - }\\HS -  \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {S^{2 - }}\\KOH \to {K^ + } + O{H^ - }\\N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{H_4}^ +  + O{H^ - }\end{array}\)

Acid mạnh: HBr, HI

Acid yếu: H2S

Base mạnh: KOH

Base yếu: NH3

3 tháng 8 2023

Tham khảo: 
- Trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ carboxylic acid phân li thành ion, vì vậy carboxylic là những acid yếu. Tuy nhiên, chúng thể hiện đầy đủ các tính chất của một acid:
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hoá học của kim loại và giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng được với các base và basic oxide để tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng được với một số muối.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Tính acid của một chất càng mạnh nếu phân tử đó càng dễ phân li thành ion H+.

⟹ HF khó phân li thành ion H+ hơn so với HCl.

- Các phân tử hydrogen halide thì chỉ HF có liên kết hydrogen, các liên kết này sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn ⟹ Khó tách ion H+ hơn so với HCl.

Vì vậy tính acid của HF yếu hơn rất nhiều so với HCl.

- Chất điện li mạnh

\(HBr\rightarrow H^++Br^-\)

\(Na_2S\rightarrow2Na^++S^{2-}\)

\(KOH\rightarrow K^++OH^-\)

\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

\(AlCl_3\rightarrow Al^{3+}+3Cl^-\)

- Chất điện li yếu

\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

\(Mg\left(OH\right)_2⇌Mg\left(OH\right)^++OH^-\)

\(Mg\left(OH\right)^+⇌Mg^{2+}+OH^-\)

9 tháng 3 2022

CaO: Ca(OH)2

P2O5: H3PO4

SO3: H2SO4

SO2: H2SO3

Fe2O3: Fe(OH)3

CO2: H2CO3

K2O: KOH

CuO: Cu(OH)2

N2O5: HNO3

SiO2: H2SIO3

Mn2O7: HMnO4

Cl2O7: HClO4

9 tháng 3 2022

kudo cái nik t nó lạ lắm m ạ

17 tháng 12 2022

a)

$MgO$ : Magnesium oxide

$Mg(OH)_2$ : Magnesium hydroxide

b)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh

- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần

=> Khả năng liên kết H-X giảm dần

=> Khả năng tách H trong HX tăng dần

=> Tính acid tăng dần

=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất

Bài 2 : Cho các base sau : Al(OH)3 ; KOH; Fe(OH)3. Hỏi base nào tác dụng được với : a) Dung dịch Sulfuric acid H2SO4 b) Sulfur dioxide SO₂ c) Nhiệt phân hủy d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng. Bài 4 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau : a) NaOH; HCI; H₂O b) HCI; H2SO4 c) NaNO3; Na2SO4 d) HCl, Na2SO4, NaCl e) KOH; HCI; H2SO4; NaCl Bài 5: Cho 100 g dung dịch Sulfuric acid H2SO4...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho các base sau : Al(OH)3 ; KOH; Fe(OH)3. Hỏi base nào tác dụng được với : a) Dung dịch Sulfuric acid H2SO4 b) Sulfur dioxide SO₂ c) Nhiệt phân hủy d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng. Bài 4 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau : a) NaOH; HCI; H₂O b) HCI; H2SO4 c) NaNO3; Na2SO4 d) HCl, Na2SO4, NaCl e) KOH; HCI; H2SO4; NaCl Bài 5: Cho 100 g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8% tác dụng với 200 g dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2. a) Tính khối lượng kết tủa Barium sulfate BaSO4 thu được b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 12,4 g Sodium oxide NazO vào nước được 80 g dung dịch base. b ) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. a) Tinh nồng độ phần trăm dung dịch base thu được. b) Tính khối lượng dung dịch HCl 29,2% cần dùng để trung hòa dung dịch base trên. Bài 7 : Trung hoà 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH 1M bằng 200 ml dung dịch Sulfuric acid H2SO4 . a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

5
12 tháng 10 2023

Bài 2

a) Dung dịch Sulfuric acid \(H_2SO_4:Al\left(OH\right)_3,KOH,Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

b) Sulfur dioxide \(SO_2:KOH\)
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
c) Nhiệt phân hủy \(Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Al_2O_3+3H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)

d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng \(KOH\)

12 tháng 10 2023

Bài 4

a)

 \(NaOH\)\(HCl\)\(H_2O\)
Quỳ tímXanhĐỏ   _

b)

 \(HCl\)\(H_2SO_4\)
\(BaCl_2\)   _↓Trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

c)

 \(NaNO_3\)\(Na_2SO_4\)
\(BaCl_2\)      _ ↓Trắng

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

d)

 \(HCl\)\(Na_2SO_4\)\(NaCl\)
Quỳ tímĐỏ       _     _
\(BaCl_2\)   _ ↓Trắng     _

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

e)

 \(KOH\)\(HCl\)

\(H_2SO_4\)

\(NaCl\)
Quỳ tímXanhĐỏĐỏ    _
\(BaCl_2\)    _  _↓Trắng 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)