K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Ta có:

abc = 11. (a+b+c) 
<=> 100a + 10b + c = 11a + 11b + 11c 
<=> 89a = b + 10c = cb (cb có gạch trên đầu) 
Do cb ≤ 99 nên 89a ≤ 99 => a = 1 
=> cb = 89 => c = 8, b= 9 
Thử lại: 198 : (1 + 9 + 8) = 11 
Số phải tìm là: 198

8 tháng 6 2017

Lên google nhé bạn 

Câu hỏi của Bùi Danh Long - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 9 2016

a) (a + b + c) x 11 = abc

=> 11a + 11b + 11c = 100a + 10b + c

=> b + 10c = 89a

=> b + 10c chia hết cho 89

Mà b,c là chữ số => b + 10c = 89; a = 1

=> b = 9; c = 8

Ta có phép tính đúng là: (1 + 9 + 8) x 11 = 198

b) ab x cc x abc = abcabc

=> ab x cc x abc = abc x 1001

=> ab x cc = 1001 = 11.7.13 = 77.13

=> ab = 13; cc = 77

=> a = 1; b = 3; c = 7

Ta có phép tính đúng là: 13 x 77 x 137 = 137137

 

27 tháng 11 2021

vế trái :1,01 x a,b=( 1 + 0.01) x a,b

                            =a,b + 0,0ab

                            =a,bab

Mà a.bab=-6,ba3

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=9\cdot25=225\\AC^2=16\cdot25=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}\simeq37^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=53^0\)

11 tháng 5 2017

theo mik nghĩ thì như thế này

(a+b+c)=11(11)

=>(a+b+c)-11 sẽ chia hết cho 11

mik chỉ biết tới đó thôi

k mik nha

6 tháng 1 2016

làm được rồi

 

6 tháng 1 2016

 Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

19 tháng 3 2017

theo đề bài ta có 

a+b-c=-3     (1)

a-c+c=11     (2)

a-b-c=-1       (3)

từ (1) và (2) => (a+b-c)+(a-b+c)=-3+11

=>2a=8

=>a=4

thay vào (2) và (3) ta được -b+c=7  ;  -b-c=-5

=> (-b+c)+(-b-c)=7+(-5)

=>-2b=2

=> b=-1

=> c=6

KL:

a=4

b=-1

c=6

CHCUS BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

19 tháng 3 2017

ta có : a+b-c = -3

   a-b+c=11

    a-b-c=-1

=> a+b+-c+a-b+c+a-b-c=-3+11+(-1)

    (a+a+a)+(b-b-b)+(-c+c-c)=-7

3a+(-b)+(-c) =-7

3a-b-c=-7

mà a-b-c =-1

=> 2a =-7-(-1)

2a=-6

a=-3

thay số vào ta được

-3+b-c=-3 => b-c =-3-(-3)= 0   => b+c =0

-3+b-c=11 => b-c=11-(-3)          => b-c=14

-3-b-c=-1   =>- b-c=-1-(-3)      => -b-c =2

ta thấy b-c =14

nhưng -b-c=-2

=>b=(14--2):2=8

vậy b =8

thay số ta có a-3, b=8

=>-3+8-c=-3

  5-c=-3

   c=5-(-3)

  c=8

vậy a=-3 ; b =8 : c=8

21 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm có dạng: abc

Ta có: abc = 11 x (a+b+c)

=> a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

=> 89 x a = b + 10 x c

Vì b; c lớn nhất là 9 nên a = 1 (Chỉ có thể bằng 1)

Khi đó: 89 = b + 10 x c

=> b = 89 - 10 x c

Vì b không thể số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 (Chỉ có thể bằng 8).

Khi đó b = 89 - 10 x 8 = 9 => b = 9

Vậy số cần tìm là 198

21 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm có dạng: abc

Ta có: abc = 11 x (a+b+c)

=> a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

=> 89 x a = b + 10 x c

Vì b; c lớn nhất là 9 nên a = 1 (Chỉ có thể bằng 1)

Khi đó: 89 = b + 10 x c

=> b = 89 - 10 x c

Vì b không thể số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 (Chỉ có thể bằng 8).

Khi đó b = 89 - 10 x 8 = 9 => b = 9

Vậy số cần tìm là 198

21 tháng 7 2015

ta có: abc : 11 = a + b+ c

   \(\Rightarrow abc=\left(a+b+c\right).11\)

\(100a+10b+c=11a+11b+11c\)

\(\left(100a-11a\right)=\left(11b-10b\right)+\left(11c-c\right)\)

\(\Rightarrow89a=b+10c\)

\(\Rightarrow\)  a = 1; b = 9; c = 8. Vậy abc = 198

4 tháng 10 2020

Ta có : abc = 11 . ( a + b + c )

=> 100a + 10b + c = 11a + 11b + 11c

=> b + 10c = 89a

Vì : b + 10c bé hơn hoặc bằng 99

=> 89a bé hơn hoặc bằng 99

=> a = 1

=> b + 10c = 89

=> b = 89 - 10c

Để b không âm và có 1 chữ số thì c = 8

=> b = 89 - 10 . 8 = 89 - 80 = 9 

Vậy nếu abc = 11 . ( a + b + c ) thì a = 1; b = 9; c = 8 ( đpcm )