Em hãy nêu một vài sự cố có thể xảy ra để chứng tỏ rằng cần phải sao lưu CSDL
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lỗ hổng bảo mật trong các hệ thống quản trị CSDL được phát hiện ngày càng nhiều hơn.
Tấn công SQL Injection qua công cụ của CSDL, ứng dụng thứ ba hay các ứng dụng web của người dùng.
Dùng mật khẩu dễ dò tìm cho các tài khoản cao cấp.
Các lỗi tràn bộ đệm trong các tiến trình “lắng nghe” các cổng phổ biến (ví dụ như listner của Oracle với cổng 1521).
bạn ơi mik cũng ko biết nữa mik mới học ớp 6 thầy iaos cho mk đề này để dự thi mà khó quá
nguyễn thành đức điên quá!
người ta hỏi ko trả lời thì thôi lại còn thế nữa
Để khai thác và sử dụng nhóm chức năng hỗ trợ sao lưu dữ liệu dự phòng và phục hồi dữ liệu trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL), có thể thực hiện các bước sau:
- Xây dựng kế hoạch sao lưu dữ liệu dự phòng: Bạn cần thiết lập một kế hoạch định kỳ để sao lưu dữ liệu từ hệ thống chính sang hệ thống dự phòng. Kế hoạch này cần đảm bảo tính thường xuyên, đúng đắn và đầy đủ của quá trình sao lưu dữ liệu.
- Cấu hình tính năng sao lưu dữ liệu dự phòng: Các hệ QTCSDL thường cung cấp các tính năng hỗ trợ sao lưu dữ liệu dự phòng, ví dụ như tính năng sao lưu tự động, sao lưu đa điểm, mã hóa dữ liệu, nén dữ liệu, v.v. Bạn cần cấu hình các tính năng này để đáp ứng đúng yêu cầu của tổ chức và đảm bảo tính an toàn của dữ liệu.
- Kiểm tra và đánh giá tính hoạt động của sao lưu dữ liệu dự phòng: Bạn cần thực hiện các kiểm tra định kỳ để đảm bảo tính hoạt động của quy trình sao lưu dữ liệu dự phòng, bao gồm việc kiểm tra tính đầy đủ, tính chính xác, tính khả thi của dữ liệu đã sao lưu.
- Xây dựng kế hoạch phục hồi dữ liệu: Ngoài kế hoạch sao lưu dữ liệu dự phòng, bạn cần cấu hình và xây dựng kế hoạch phục hồi dữ liệu trong trường hợp xảy ra sự cố. Kế hoạch này cần đảm bảo tính nhanh chóng, đúng đắn và đầy đủ của quy trình phục hồi dữ liệu.
Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện có tính ý nghĩa, cụ thể, chính xác để có bản tin có giá trị
b, Khi được lựa chọn sự kiện để đưa vào bản tin, sự kiện đó phải có đầy đủ nội dung yêu cầu
+ Nội dung
+ Không gian, địa điểm
+ Con người
+ Diễn biến, tính chất
+ Kết thúc
Một trường hợp cụ thể về hệ cơ sở dữ liệu không được an toàn và lộ bí mật thông tin là sự cố xảy ra với Công ty Equifax vào năm 2017. Thông tin cá nhân của hơn 143 triệu người Mỹ đã bị đánh cắp, bao gồm tên, ngày sinh, số căn cước và thông tin tài chính.
Để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu, cần áp dụng một số biện pháp như sau:
- Cập nhật định kỳ các bản vá lỗi, phần mềm bảo mật và các chương trình chống virus để ngăn chặn các cuộc tấn công.
- Sử dụng công cụ mã hóa để bảo vệ các thông tin quan trọng như mật khẩu, số CMND, thông tin tài chính, v.v. tránh việc lộ thông tin khi có cuộc tấn công xâm nhập vào cơ sở dữ liệu.
- Hạn chế quyền truy cập cho những người không cần thiết để tránh việc thông tin bị đánh cắp hoặc bị lộ.
- Các nhân viên phải được đào tạo về quy trình bảo mật, phát hiện các cuộc tấn công và khắc phục sự cố.
- Kiểm tra định kỳ để phát hiện và xử lý các lỗ hổng bảo mật, tránh việc các kẻ tấn công khai thác các lỗ hổng này để đánh cắp thông tin
+) Sự cố nhà máy điện có thể dẫn đến những hậu quả :
Thân thể con người, và mọi sinh vật khác, được cấu tạo bởi bốn loại nguyên tử nhẹ (light atoms) là carbon, hydrô, ôxy và nitơ (C, H, O, N) cùng số lượng nhỏ của nhiều nguyên tử khác. Phần lớn dưới dạng nước (H2O) và các loại tế bào. Những nguyên tử này được coi là “nhẹ” trong bảng phân hạng tuần hoàn vì chúng có rất ít trung hòa tử trong nhân (nên năng lượng của hạt nhân rất thấp và dễ bị phá vỡ bởi những chất phóng xạ). Nói cách khác, cơ thể của con người rất dễ bị nhiểm chất phóng xạ.
Tùy theo mức độ tiếp xúc, các tia phóng xạ (alpha, beta, gamma…) có thể làm mất sự cân bằng của các nguyên tử nhẹ trong cơ thể. Hiện tượng này được gọi là sự ion-hoá (ionization). Nó làm xáo trộn các phản ứng hóa học cần thiết trong các nguyên tử của tế bào sống. Các phân tử chứa những nguyên tử bị ion-hóa sẽ phản ứng lẩn nhau để tạo ra những chất độc hại cho cơ thể. Một khi những phân tử sống của các sinh vật (chẳng hạn như các phân tử proteins hoặc amino-acids) bị tia phóng xạ đụng chạm vào thì cấu trúc của các phân tử này sẽ bị phá vở, bị biến đổi và hoạt động bình thường của chúng bị ngưng trệ. Tế bào sống sẽ bị hủy hoại, hoạt động xúc tác (enzyme activity) cho các phản ứng hóa học sẽ giảm hoặc mất đi, gây nên các bệnh ung thư và xáo trộn sự di truyền giới tính (genetic mutations).
Nếu đụng chạm với chất phóng xạ thì hoặc các màn bao bọc tế bào sống sẽ bị vỡ tung và tế bào sẽ chết hoặc các tế bào sẽ phát triễn bất bình thường, gây ra các chứng bệnh liên hệ như ung thư da, ung thư gan, hoại huyết, ung thư nảo bộ...Nếu trầm trọng, có thể đưa đến cái chết trong vòng một hoặc hai ngày. Nhẹ hơn thì bị nôn mửa, đau ruột, tiêu chảy hoặc xáo trộn thần kinh, hư hại tủy xương sống (bone marrow), hồng huyết cầu và bạch huyết cầu bị hủy diệt, ung thư tuyến giáp trạng (thyroids)... Những trường hợp nhẹ hơn thì ăn uống không ngon, rụng tóc, xuất huyết nội, phỏng hoặc phù thủng. Ảnh hưởng khi tiếp xúc lâu dài với chất phóng xạ là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh ung thư. Sự xáo trộn nhiểm sắc thể (thành phần của nhân của tế bào sống có chứa DNA) là nguyên nhân của việc sinh con bị tật nguyền hoặc dị dạng (birth defects).
+) Sự cố nhà máy điện hạt nhân trên thế giới :
- Sự cố nhà máy điện Fukushima Daiichi
- Sự cố nhà máy điện Chernobyl
- Sự cố nhà máy điện Three Mile Island
+) Sự cố nghiêm trọng nhất thời điểm này là của nhà máy Chernobyl , đã làm nổ thiết bị điện hạt nhân, gây ra sóng thần, thảm họa hạt nhân và đã nằm ở cấp độ số 7 - Major Accident.
Sự cố nhà máy điện hạt nhân có thể gây ra các vụ nổ và phát ra những bức xạ vào môi trường gây nguy hiểm cho con người, thiên nhiên và đất đai.
Ngày 26 tháng 4 1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổ ờ các lò phản ứng khác, làm tan chảy lõi lò phản ứng hạt nhân. Đây là sự cố hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử. Do không có tường chắn nên các đám mây bụi phóng xạ bay lên bầu trời và lan rộng ra nhiều khu vực phía tây Liên bang Xô Viết, một số nướcĐông Âu và Tây Âu, Anh và phía đông Hoa Kỳ. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Sau thảm họa, hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như về sức khỏe đe dọa người dân.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3, 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
THAM KHẢO!
- Ðĩa chứa file dữ liệu hoặc file Transaction Log hay file hệ thống bị mất
- Server bị hư hỏng
- Những thảm họa tự nhiên như bão lụt, động đất, hỏa hoạn
- Toàn bộ server bị đánh cắp hoặc phá hủy
- Các thiết bị dùng để backup – restore bị đánh cắp hay hư hỏng
- Những lỗi do vô ý của người sử dụng như lỡ tay xoá dữ liệu chẳng hạn
- Những hành vi mang tính phá hoại của nhân viên như cố ý đưa vào những thông tin sai lạc.
- Bị hack (nếu server có kết nối với internet).