K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết chương trình quản lí các bài hát trong một đĩa CD hay mớt play list, sử dụng cấu trúc LinkedList (đã được định nghĩa ở bài trước). Chương trình gồm hai tệp:Tệp quan _ly_cd.py gồm ba hàm:- Hàm nhapDL(): Yêu cầu người dùng nhập số lượng bài hát, rồi sau đó nhập lần lượt tên các bài hát và bổ sung vào đĩa CD (hay play list), trả lại biến kiểuLinkedList chứa các bài hát.- Hàm timBai(): Tham số gồm đối tượng...
Đọc tiếp

Viết chương trình quản lí các bài hát trong một đĩa CD hay mớt play list, sử dụng cấu trúc LinkedList (đã được định nghĩa ở bài trước). Chương trình gồm hai tệp:

Tệp quan _ly_cd.py gồm ba hàm:

- Hàm nhapDL(): Yêu cầu người dùng nhập số lượng bài hát, rồi sau đó nhập lần lượt tên các bài hát và bổ sung vào đĩa CD (hay play list), trả lại biến kiểuLinkedList chứa các bài hát.

- Hàm timBai(): Tham số gồm đối tượng LinkedList và tên bài hát <ten_bai>. Nếu có bài hát cần tìm, hàm in ra vị trí đầu tiền xuất hiện bài hát, nếu không in ra thông báo “Không tìm thấy bài hát <ten_bai>”.

- Hàm inTT() tham số là đối tượng LinkedList. thực hiện in mỗi bài hát trên một dòng theo định dạng <Số thứ tự>. <Tên bài hát>.

Tệp main.py sử dụng thư viện quan_ly_cd.

1
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

 

from LinkedList import LinkedList

def nhapDL():

  ds_bai_hat = LinkedList()

  n = int(input("Nhập số lượng bài hát: "))

 for i in range(n):

  ten_bai = input(f"Nhập tên bài hát thứ {i+1}: ")

  ds_bai_hat.append(ten_bai)

 return ds_bai_hat

def timBai(ds_bai_hat, ten_bai):

 result = ds_bai_hat.find(ten_bai)

 if result is not None:

  print(f"Bài hát '{ten_bai}' được tìm thấy ở vị trí đầu tiên: {ds_bai_hat.__str__().index(ten_bai) // 4 + 1}")

 else:

  print(f"Không tìm thấy bài hát '{ten_bai}'")

def inTT(ds_bai_hat):

 print("Danh sách bài hát trên đĩa CD hay playlist:")

 print(ds_bai_hat)

from quan_ly_cd import nhapDL, timBai, inTT

def main():

 ds_bai_hat = nhapDL()

 while True:

  print("====================================")

  print("1. Tìm bài hát")

  print("2. In danh sách bài hát")

  print("3. Thoát")

  choice = int(input("Nhập lựa chọn của bạn: "))

  if choice == 1:

   ten_bai = input("Nhập tên bài hát cần tìm: ")

   timBai(ds_bai_hat, ten_bai)

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

def nhapDL(finp):

 f = open(finp)

 A = []

 B = []

 for line in f:

  s = line.split()

  A.append(s[0])

  temp = s[1:len(s)]

  temp = [float(x) for x in temp]

  B.append(temp)

 f.close()

 return A, B

def diem_gk(d):

 diem = sum(d) + d[0] + d[len(d) - 1]

 diem = diem / (len(d) + 2)

 return round(diem, 2)

def xuly(B):

 kq = []

 for i in range(len(B)):

  diem = diem_gk(B[i])

  kq.append(diem)

 return kq

def ghiDL(fout, A, B):

 f = open(fout, "w")

 A, B = zip(*sorted(zip(A, B), key=lambda x: x[1], reverse=True))

 for i in range(len(A)):

  print(A[i], B[i], file=f)

 f.close()

finp = "seagames.inp"

fout = "ketqua.out"

DS, Diem = nhapDL(finp)

Kq = xuly(Diem)

ghiDL(fout, DS, Kq)

17 tháng 7 2023

Những câu nào sau đây là sai về ý nghĩa của việc sử dụng thư viện khi viết chương trình?

A. Chương trình sẽ ngắn hơn.

B. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.

C. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.

D. Chương trình sẽ chạy nhanh hơn.

const fi='tamgiac.dat';

      fo='tamgiac.out';

var f1,f2:text;

    a,b,c,d,e,f:array[1..100]of integer;

    i,n,dem1,dem2,dem3:integer;

    ab,bc,ac:real;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do

  readln(f1,a[i],b[i],c[i],d[i],e[i],f[i]);

dem1:=0;

dem2:=0;

dem3:=0;

for i:=1 to n do

  begin

     ab:=sqrt(sqr(a[i]-c[i])+sqr(b[i]-d[i]));

     ac:=sqrt(sqr(a[i]-e[i])+sqr(b[i]-f[i]));

     bc:=sqrt(sqr(c[i]-e[i])+sqr(d[i]-f[i]));

     if (ab>0) and (ac>0) and (bc>0) and (ab+ac>bc) and (ab+bc>ac) and

(ac+bc>ab) then

        begin

           if (ab=ac) or (ac=bc) then inc(dem1);

           if ((ab=ac) and (ab<>bc) and (ac<>bc)) then inc(dem2);

           if ((ac=bc) and (bc<>ab) and (ac<>ab)) then inc(dem2);

           if ((ac=bc) and (ac<>ab) and (bc<>ab)) then inc(dem2);

           if sqr(ab)=sqr(ac)+sqr(bc) then inc(dem3);

           if sqr(ac)=sqr(bc)+sqr(ab) then inc(dem3);

           if sqr(bc)=sqr(ab)+sqr(ac) then inc(dem3);

        end;

  end;

writeln(f2,dem1);

writeln(f2,dem2);

writeln(f2,dem3);

close(f1);

close(f2);

end.

22 tháng 8 2023

Chúng ta có thể bỏ hết các hàm trong một chương trình và thay thế bằng một khối lệnh lớn hơn để tạo thành một chương trình kiểu nguyên khối. Tuy nhiên, việc này không phải lúc nào cũng là tối ưu và có thể dẫn đến một số vấn đề như sau:

- Khó quản lý và bảo trì: Khi chương trình trở nên lớn hơn thì việc duy trì và sửa lỗi sẽ trở nên phức tạp và khó khăn hơn khi tất cả các lệnh được đặt trong một khối lệnh duy nhất.

- Không tái sử dụng được code: Nếu các phần code được sử dụng nhiều lần trong chương trình, việc đặt chúng vào các hàm riêng biệt sẽ giúp tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa mã nguồn.

- Không tận dụng được tính mô đun của chương trình: Một chương trình mô đun có thể được chia thành các phần riêng biệt và phụ thuộc lẫn nhau. Việc bỏ hết các hàm và chuyển thành chương trình kiểu nguyên khối sẽ khiến chương trình mất đi tính mô đun và dễ dàng gây ra các vấn đề về phụ thuộc giữa các phần của chương trình.

Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?

Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?

Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?

Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?

Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Master?

Câu 6: Trình bày thao tác điều chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của cột trong bảng tính Excel?

Câu 7: Khi sao chép công thức thì công thức sẽ thay đổi như thế nào?

1/ Tại ô C5 có công thức là: = SUM(B3, E2:E6) sao chép ô C5 sang ô F4, C2.

2/ Tại ô D6 có công thức là: = IF(MAX(B4:B6)>8, E5*7, F7*5) sao chép ô D6 sang ô C8, B7.

1
18 tháng 12 2021

Câu 2: 

Hàm tính tổng: =sum(a,b,c,..)

Hàm tính tbc: =average(a,b,c,...)

Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? Làm sao có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?

Câu 2: Nêu cú pháp của 6 hàm đã học trong chương trình bảng tính?

Câu 3: Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?

Câu 4: Trình bày thao tác chèn thêm 2 cột vào bên trái cột E, xóa hàng 6. Trình bày thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?

Câu 5: Trình bày cụ thể các trò chơi trong phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Master?

Câu 6: Trình bày thao tác điều chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của cột trong bảng tính Excel?

Câu 7: Khi sao chép công thức thì công thức sẽ thay đổi như thế nào?

1/ Tại ô C5 có công thức là: = SUM(B3, E2:E6) sao chép ô C5 sang ô F4, C2.

2/ Tại ô D6 có công thức là: = IF(MAX(B4:B6)>8, E5*7, F7*5) sao chép ô D6 sang ô C8, B7.

1
19 tháng 12 2021

Câu 3: 

Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Lotus, Quattro, Excel…Nhưng chúng đều có chung một số tính năng chung như sau:

–   Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);

–  Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ…

–   Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;

–   Sắp xếp và lọc dữ liệu;

–   Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0