Nguyên tử X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tính số hạt mỗi loại và xác định nguyên tử X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(p=e\) \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49 nên \(2p+n=49\left(1\right)\)
Số hạt ko mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên \(n=53,125\%\left(p+e\right)\Rightarrow n=53,125\%.2p\Rightarrow n=\dfrac{17}{16}p\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-\dfrac{17}{16}p+n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow e=16\)
Vậy số hạt của proton, notron, electron lần lượt là \(16,17,16\)
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
Ta có: tổng số hat mang điện là 49 suy ra,ta có công thức
2Z + N = 49 (1)
Mà hạt kmd bằng..hạt mang,nên ta có
N = 53.125×2Z/100 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt:
suy ra N = 17
Z = 16
E = 16
từ trên bạn => là đuọc
Có p+n+e = 49
=> 2p + e = 49
Có \(\dfrac{n}{2p}.100\%=53,125\%\)
=> p = e = 16; n = 17
=> X là S (lưu huỳnh)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,53125.2p+2p=49\\p=e\\n=53,125\%.2p\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3,0625p=49\\p=e\\n=1,0625p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=16+17=33\left(u\right)\)
\(KHNT:^{33}_{16}S\)
1.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Ý 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)
Ý 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Số }p=x\\\text{Số }n=y\\\text{Số }e=z\end{matrix}\right.\) \((x;y;z\in \mathbb N^*)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=49\\y=\dfrac{53,125\left(x+z\right)}{100}\\x=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=17\\z=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là nguyên tử Sulfur (S).