Em hãy đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao lại cần thư viện chương trình?
2. Ý nghĩa của các hàm trong thư viện chương trình là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Tham khảo:
Xác định cách thức sắp xếp chèn: Sắp xếp chèn là một thuật toán đơn giản, trong đó từng phần tử của dãy đang xét được chèn vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó. Bước này định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm quá trình so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng.
1. Bước này đã định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm cách thức so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó.
2. Kết quả của bước này khác với kết quả của bước trước đó về cách thức sắp xếp chèn được định nghĩa và thực hiện. Bước này tập trung vào việc định nghĩa và triển khai thuật toán sắp xếp chèn cụ thể, trong khi bước trước đó có thể là các bước chuẩn bị dữ liệu, định nghĩa bài toán, hoặc thiết kế các thuật toán phụ trợ khác.
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:
\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)
Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:
\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)
b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:
1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25
Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)
Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:
3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.
Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)
Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.
Ví dụ tính chu vi và diện tích hình vuông:
def tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh):
chu_vi = 4 * canh
return chu_vi
def tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh):
dien_tich = canh ** 2
return dien_tich
from hinhvuong import tinh_chu_vi_hinh_vuong, tinh_dien_tich_hinh_vuong
canh =int(input())
chu_vi = tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh)
dien_tich = tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh)
print("Chu vi của hình vuông là:", chu_vi)
print("Diện tích của hình vuông là:", dien_tich)
Lâu lắm ko giải toán
Vì An cứ 7 ngày đến thư viện đọc sách một lần . Bình cứ 10 ngày đến thư viện đọc sách một lần . Lần đầu cả hai bạn đến thư viện vào cùng một ngày nên khi hai bạn lại cùng tới thư viện sau
7 x 10 = 70 ( ngày )
Đáp số : 70 ngày
gọi x là số ngày 2 bạn lại cùng đến thư viện
vì AN cứ 7 ngày thì đến thư viện đọc sách 1 lần , BÌNH cứ 10 lại đến thư viện đọc sách 1 lần
nên x chia hết cho 7 và 10 và x nhỏ nhất
suy ra x là BCNN(7,10 )
7=7
10=10
BCNN(7,10 ) = 7.10=70
VẬY CỨ SAU 70 NGÀY THÌ HAI BN SẼ CÙNG ĐẾN THƯ VIỆN
THAM KHẢO!
1. Thư viện chương trình là tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.
2. Các hàm trong thư viện chương trình có ý nghĩa là cung cấp các đoạn mã đã được đóng gói lại để thực hiện một chức năng hoặc tính năng cụ thể. Các hàm trong thư viện chương trình thường được thiết kế và cài đặt để hoạt động trong một môi trường cụ thể.