Giải thích vì sao ta có biểu thức: \(l_2-l_1=\dfrac{\lambda}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề này bạn thiếu nhưng do mình đọc cái chủ đề nên:
công thức \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\) tồn tại khi có chung Điện trở suất là ρ\
Ta có: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)(1)
\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)(2)
Lập tỉ số \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) Ta được: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\)
từ đề bài, ta có: l1 = l0 + x1
l2 = l0 + x2
=> l2 - l1 = l0 + x2 - (l0 + x1) = l0 + x2 - l0 - x1 = x2 - x1
Vậy ta chọn A. l2 - l1 = x2 - x1
Do \(U=U_1+U_2\)
Nên: u1 cùng pha với u2
\(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)
\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow\frac{\omega L_1}{R_1}=\frac{\omega L_2}{R_2}\)
\(\Rightarrow\frac{L_1}{R_1}=\frac{L_2}{R_2}\)
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}};T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{T_1}{T_2}=\sqrt{\dfrac{l_1}{l_2}}\Leftrightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\left(\dfrac{T_1}{T_2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
Tham khảo:
Do ống trong thí nghiệm coi như có một đầu cố định, một đầu tự do.
Khi kéo pit-tong nghe được âm to nhất lần thứ nhất, chiều dài ống là: \(l_1=\left(2k_1+1\right)\dfrac{\lambda}{4}\)
Khi kéo pit-tong tiếp nghe được âm to nhất lần thứ hai, chiều dài ống là: \(l_2=\left(2k_2+1\right)\dfrac{\lambda}{4}\)
Do hai vị trí nghe được âm to nhất này gần nhau nhất nên:
\(k_2-k_1=1\)
Khi đó: \(l_1=l_2=\dfrac{\lambda}{2}\)