K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị như nhau khi ở trong điện trường đều. Điện trường trong một điện môi đồng chất nằm ở giữa hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và điện tích bằng nhau, trái dấu là một điện trường đều.

20 tháng 2 2017

3 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Cường độ điện trường tại điểm M là  E M → = E 1 → + E 2 →

Trong đó  E 1 → , E 2 →  là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra tại M

E 1 = E 2 = k q 1 a 2 + h 2

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

E M = 2 E 1 cos α = 2 k q h a + h 1 , 5 V/m

Xác định h để  E M  cực đại

Ta có 

a 2 + h 2 = a 2 2 + a 2 2 + h 2 ≥ 3 a 4 h 2 4 3 ⇒ a 2 + h 2 3 ≥ 27 4 a 4 h 2 ⇒ a 2 + h 2 3 2 ≥ 3 3 2 a 2 h

Vậy  E M ≤ 2 k q h 3 3 2 a 2 h = 4 k q 3 3 a 2

→ E M  cực đại khi  h = a 2 ⇒ E M max = 4 k q 3 3 a 2

22 tháng 2 2018

16 tháng 4 2018

Đáp án D

19 tháng 7 2018

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E 1 = E 2 = k q ε ( a 2 + x 2 )

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  2 E 1 cos α = 2 . k q ( a 2 + x 2 ) a a 2 + x 2 = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2

b) Theo câu a ta có: E = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2 ; để E có giá trị cực đại thì mẫu số phải có giá trị cực tiểu mà mẫu số có giá trị cực tiểu khi x = 0 tức là M trùng với H.

2 tháng 11 2018

3 tháng 2 2018