K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

\(x^3-4x^2-4x+1\)

\(=x^3-5x^2+x+x^2-5x+1\)

\(=x\left(x^2-5x+1\right)+\left(x^2-5x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-5x+1\right)\)

Mà \(x^3-4x^2-4x+1=A\left(x^2-5x+1\right)\)

\(\Rightarrow A=x+1\)

13 tháng 4 2022

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2022

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

13 tháng 3 2020

Áp dụng định lý Bezout ta có:

f(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=-87\left(1\right)\)

g(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3a+2b=-318\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3b=-87\\-3a+2b=-318\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=60\\b=-69\end{cases}}\)

Vậy ...

11 tháng 4 2017

a) \(A\left(x\right)=-4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6x^2\)

              \(=\left(-4x^5+4x^5\right)+\left(-x^3\right)+\left(4x^2-6x^2\right)+5x+7\)

              \(=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

    \(B\left(x\right)=-3x^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7-8x\)

               \(=-3x^4+\left(-4x^3+5x^3\right)+10x^2+\left[-8x+\left(-8x\right)\right]+\left(-7\right)\)

               \(=-3x^4+x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)\)

b)                               \(A\left(x\right)=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

                                 \(B\left(x\right)=x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-2x^3\right)+\left(-12x^2\right)+21x+14\)

c) Đặt \(P\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)=0\)

Thay x=-1 vào đa thức trên, ta có: \(8.\left(-1\right)^2+\left[-11.\left(-1\right)\right]+\left[-3.\left(-1\right)^4\right]=0\)

                                            \(\Rightarrow8+11+\left(-3\right)=0\Rightarrow16=0\)(vô lí)

         Vậy -1 không là nghiệm của đa thức P(x)

11 tháng 4 2017

ai giúp mình vs

17 tháng 6 2015

làm sắp xong internet trục trặc mất luôn

17 tháng 6 2015

l-i-k-e mình đi 1 cái thôi tại điểm tuầnnày là -1

17 tháng 6 2015

Bài 1:Biến đổi biểu thức sau thành tích các đa thức

16x^2(4x - y) - 8y^2(x + y)+xy (16x+8y)=64x3-16x2y-8xy2-8y3+16x2y+8xy2

=64x3-8y3=(4x)3-(2y)3=(4x-2y)(16x2+8xy+4y)

Bài 2: Tìm x biết

a) (x - 2)^3 -(x - 3)(x^2 + 3x + 9) + 6(x + 1)^2 = 15

<=>x3-6x2+12x-8-(x3-27)+6(x2+2x+1)=15

<=>x3-6x2+12x-8-x3+27+6x2+12x+6=15

<=>24x-25=15

<=>24x=-10

<=>x=-5/12

b) 6(x + 1)^2 - 2(x + 1) ^3 + 2(x - 1)(x^2 +x +1) = 1

<=>6(x2+2x+1)-2(x3+3x2+3x+1)+2(x3-1)=1

<=>6x2+12x+6-2x3-6x2-6x-2+2x3-2=1

<=>6x+2=1

<=>6x=-1

<=>x=-1/6

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2 với x = 99

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=(2x - 3)^2 - 2(2x - 3)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=[(2x-3)-(2x-5)]2

=(2x-3-2x+5)2

=22=4

=>D ko phụ thuộc vào giá trị của x nên 

với x=99 D = 4

6 tháng 8 2018

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1=0\)

<=>  \(2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1=0\)

<=>  \(2x^2\left(x-1\right)+6x\left(x-1\right)+x-1=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

<=>  \(x-1=0\)  (do 2x2 + 6x + 1 khác 0)

<=>  \(x=1\)

Vậy....

6 tháng 8 2018

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^2\left(x-1\right)-6x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x^2-6x+1\right)\)

Để P(x) có nghiệm \(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1 là 1 nghiệm của P(x)

11 tháng 7 2015

a) Thay đa thức này bằng 0, ta được: 

f(x) = x^3 - x^2 + x - 1 = 0

=> f(x) = x . x2 - x . x + x - 1 = 0

=> f(x) = x. (x2 - x + x) = 0 + 1 = 1

=> f(x) = x . x2 = 1

=> x = 1   và    x2 = 1

=> x = 1

Vậy nghiệm của đa thức là x = 1