K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Hình 9.4a loa phát ra âm có chu kì bằng 2,5 ms

Hình 9.4b biên độ âm lớn hơn nhưng tần số không thay đổi

Hình 9.4e tần số âm giảm nhưng biên độ không đổi

Hình 9.4c biên độ âm giảm nhưng tần số không đổi

Hình 9.4d tần số âm tăng nhưng biên độ không đổi

25 tháng 2 2023

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.

b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.

c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

25 tháng 2 2023

a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn 

b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn 

c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )

12 tháng 3 2022

Vật dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra cao

12 tháng 3 2022

a

27 tháng 8 2023

1. Âm thanh tạo ra từ âm thoa làm các phân tử không khí dao động truyền lời micro hoặc cảm biến âm thanh tạo ra dòng điện dao động, tín hiệu này được đưa vào dao động ki và hiển thị trên màn hình dạng đồ thị

2. Vì thí nghiệm đã biến đổi dao động cơ thành dao động điện nhờ micro, đưa tín hiệu từ micro vào dao động kí điện tử, hình ảnh thu được trên màn hình của dao động kí chính là đồ thị biểu diễn dao động âm.

3. Thiết phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như hình 10.4:

Nối micro và bộ khuyếch đại tín hiệu vào dây đo.

Nối dây đo vào cổng tín hiệu của dao động kí điện tử.

Đặt TRGGER MODE ở chế độ AUTO.

Điều chỉnh VOLTS/DIV cho tới khi thấy sóng trên màn hình.

Đặt micro cách âm thoa một khoảng 20 cm, dùng búa cao su gõ âm thoa.

4. Thực hiện thí nghiệm trong môi trường yên tĩnh, đặt âm thoa và micro trong hộp cách âm.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.

23 tháng 11 2019

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

23 tháng 11 2019

Thanks bạn nha ;D

27 tháng 8 2023

Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.

29 tháng 11 2021

D