giúp tớ với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>ΔABC cân tại A
2: Ta có: AB=AC
=>A nằm trên trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)CD
mà BC\(\perp\)OA
nên OA//CD
3:
a: Ta có: AO là trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)
=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(BA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)
=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)
=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BOA}=60^0\)
Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)
nên ΔBOE đều
Ta có: ΔBOE đều
mà BH là đường cao
nên H là trung điểm của OE
Xét tứ giác OBEC có
H là trung điểm chung của OE và BC
=>OBEC là hình bình hành
Hình bình hành OBEC có OB=OC
nên OBEC là hình thoi
2)b.
1: 4FeS2+11O2➝2Fe2O3
2: 2SO2+O2➝2SO3
3: SO3+H2O➝H2SO4
4: Zn+H2SO4➝ZnSO4+H2
5: FeO+H2➝Fe+H2O
6: 3Fe+2O2➝Fe3O4
7: Fe3O4+4H2SO4➝FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O
Mỗi giờ , ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai đi được là :
55 + 65 = 120 ( km )
Nếu khởi hành cùng một lúc thì thời gian hai ô tô gặp nhau là :
360 : 120 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ .
Đề bài :
Quãng đường AB dài 360 km . Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 55 km/giờ . Ô tô thứ hai đi từ B về A với vận tốc 65 km/giờ . Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô sẽ gặp nhau ?
Bài giải :
Mỗi giờ , ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai đi được là :
55 + 65 = 120 ( km )
Nếu khởi hành cùng một lúc thì thời gian hai ô tô gặp nhau là :
360 : 120 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ .
A B C M N G
Tg ABC cân
=> AB=AC (1)
AN=BN (gt) (2); AM=CM (gt) (3)
Xét tg ABM và tg ACN có
\(\widehat{A}\) chung
AB=AC
Từ (1) (2) (3)
\(\Rightarrow AN=AM\)
=> tg ABM = tg ACN (c.g.c) => BM=CN
b/
Ta có G là trong tâm của tg ABC
\(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}BM\Rightarrow GM=\dfrac{1}{2}BG\Rightarrow BG=2.GM\)
\(\Rightarrow GN=\dfrac{1}{3}CN\Rightarrow GN=\dfrac{1}{2}CG\)
Mà BM=CN (cmt) => GM=GN => BG = CG = 2.GM
Xét tg BGC có
\(BC< BG+CG\) (trong tg dộ dài 1 cạnh nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại)
\(\Rightarrow BG+CG>BC\Rightarrow4.GM>BC\Rightarrow GM>\dfrac{1}{4}BC\)