Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh đấu ra xa khỏi tổ (hình 14.1). Theo em, ong có tìm thấy tổ của mình khi quay về không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a, Tập tính của con lai trong hai lô thí nghiệm trên là khác nhau
- Tập tính tha rác bằng cách nhét vào lông vũ là tập tính bẩm sinh, sinh ra đã có và làm theo bản năng
- Tập tính tha rác bằng mỏ là tập tính học được từ mẹ
b, Yếu tố ảnh hưởng đến tập tính ở động vật: Môi trường sống và các tác nhân xung quanh
• Các tập tính bẩm sinh:
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
• Tập tính học được:
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
TL:
Số kiến đi kiếm ăn là:
120 : 3 x 2 = 80 (con)
Số kiến đi làm tổ là:
120 - 80 = 40 (con)
Đáp số: 80 con và 40 con.
HT
số con đi kiếm ăn là :
120 x \(\frac{2}{3}\)= 80 ( con )
số con đi làm tổ là :
120 - 80 = 40 ( con )
đáp số : số con kiếm ăn : 80 con kiến
số con đi làm tổ : 40 con kiến
/HT\
Phần còn lại sau khi ủng hộ vùng sâu vùng xa là:
- Quyển tập: 300 - 72 = 228
- Cây viết: 180 - 84 = 96
Số quyển tập và cây viết chia đều cho các tổ. Gọi số tổ là a, ta có:
228 chia hết cho a
96 chia hết cho a
Và a lớn nhất có thể, vậy a = UCLN(228,96).
Ta có: \(228=2^2.3.19\)
\(96=2^5.3\)
\(\Rightarrow UCLN\left(228,96\right)=2^2.3=12\)
=> Số tổ là a=12. Khi đó mỗi tổ được:
228 : 12 = 19 (quyển tập)
96 : 12 = 8 (cây viết)
Số quyển tập còn lại sau khi lớp 6/1 ủng hộ cho các bạn vùng sâu,vùng xa là:
300 - 72 = 228 ( quyển)
Số cây viết còn lại sau khi lớp 6/1 ủng hộ cho các bạn vùng sâu,vùng xa là:
180 - 84 = 96 ( cây viết )
Bây giờ tới khúc khó rồi đây! Khúc này tớ chỉ biết là số cây viết còn lại chia được nhiều nhất 95 tổ,mỗi tổ được 1 cây viết. số quyển tập còn lại chia được nhiều nhất 227 tổ,mỗi tổ được 1 quyển tập!
Nếu lời giải mình ko chính xác thì cho mình sorry nha! Khúc cuối mình ko chắc đâu đó! Hi vọng lời giải của mình hữu ích cho bạn! Tại vì hôm nay mình mới học bài này ở lớp nên cũng chỉ ghi đại khái vậy thôi!
Lan 1, chu ong dau tien quay ve la co11 con.Lan 2 ,11 con ong quay ve la co110 con Lan 3,110 co ong quay ve la co 1100 con ,lan cuoi cung 1100 con quay ve la co tat ca 11000 con ong
Tham khảo:
a, Ong bắp cày nhận biết đường bay về tổ bằng cách ghi nhớ các quả thông xếp tròn xung quanh tổ.
b, Nếu các quả thông di chuyển sang vị trí A, dường bay về tổ của ong bắp cày sẽ chuyển qua vị trí A vì chúng nhận biết dấu hiệu của tổ thông qua các quả thông nằm xung quanh.
Đáp án D
- Tập tính vị tha là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Tham khảo!
- Theo em, khi dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ ong, một số con ong không thể tìm lại được tổ của nó.
- Giải thích: Con ong đã định bị được tổ của mình bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (như vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trung tâm của vòng quả thông chứ không phải là tổ của nó.