Hãy chú thích Hình 1 và vẽ sơ đồ vòng đời của dương xỉ thể hiện rõ sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
tham khảo
- Nhận xét sự hình thành cơ thể mới:
+ Cơ thể mới được sinh ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
+ Giao tử đực và giao tử cái được sinh ra từ một cơ thể (sinh vật lưỡng tính) hoặc từ hai cơ thể khác nhau (sinh vật đơn tính).
- Sơ đồ sinh sản hữu tính ở người:
tham khảo
Sơ đồ phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
*****Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ.
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới.
****** Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
******Ưu điểm: SSVT:
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp.
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền.
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh.
SSHT:
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn.
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi.
*****nhược điểm;
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tinh trùng (n) + Trứng (n) -------> Hợp tử (2n) -------> Phát triển phôi ------> gà con
- Giống nhau : thực hiện quá trình sinh sản để tạo ra một cá thể mới
- các đại điện : + Sinh sản cô tính : trùng roi , dương xỉ , lá thuốc bỏng , .....
+ Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim ,..........
Sinh sản vô tính | sinh sản hữu tính | |
khác nhau | -ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái | -có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái |
- ít giai đoạn hơn | - nhiều giai đoạn hơn | |
- con cái giống nhau và giống hệt mẹ | -con cái giống cả bố và mẹ |
Sinh sản vô tính
Khác nhau :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ, Nguyên phân, Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, Ít đa dạng về mặt di truyền
SS Hữu tính:
Khác nhau:
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Có sự đa dạng di truyền.
1.
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn+ Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau:+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng3.Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
1/Cơ thể mẹ → giao tử cái (n)→ Trứng
2/Cơ thể bố → giao tử đực (n)→ Tinh trùng
Từ 1,2 kết hợp → Hợp tử (2n)→ Cá thể mới
Chú thích Hình 1:
(1) Thể giao tử: Hợp tử phát triển thành thể bào tử mới và một cây non lớn lên từ túi trứng của cây mẹ là thể giao tử
(2) Thể bào tử trưởng thành (2n)
(3) Ổ túi bài tử ở mặt dưới lá. Mỗi ổ là một cụm túi bào tử
(4) Túi bào tử
(5) Phát tán bào tử
(6) Thể giao tử non
(7) Túi trứng có chứa trứng
(8) Thể giao tử trưởng thành
(9) Tinh trùng
Tham khảo: