K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.

b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:

- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.

- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.

- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.

- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.

- …

29 tháng 3 2021

Tham khảo !

- Trong đêm dài (tức là điều kiện ngày ngắn), ánh sáng đỏ làm biến đổi phitocrom đỏ (P660) thành phitocrom đỏ xa . Loại phitocrom đỏ xa sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Trong đêm ngắn (tức là điều kiện ngày dài), ánh sáng đỏ xa làm Pđx biến đổi thành Pđ, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.

29 tháng 3 2021

 ánh sáng đỏ xa chuyển đổi phytocrom đỏ xa thành phytocrôm đỏ -> ức chế sự ra hoa.

    Ánh sáng đỏ chuyển đổi phytôcrôm đỏ thành phytocrôm đỏ xa -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài->  dùng ánh sáng đỏ để ngắt đêm dài thành hai đêm ngắn sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.

9 tháng 3 2022

BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.

Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu, 

26 tháng 11 2017

Đáp án C

Tham khảo!

- Trong trồng trọt, muốn tăng năng suất và chất lượng cây trồng như khoai tây, khoai lang, sắn dây, mía, củ cải đường,… thông qua quang hợp, cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật như: chọn giống thích hợp, bón phân hợp lí, cung cấp đầy đủ nước cho cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ, phòng trừ sâu bệnh hại,…

22 tháng 12 2019

trồng rừng giúp ngăn bão ngăn lũ.bảo vệ rừng để điều hòa khí hậu và biện pháp bảo vệ là ko chặt cây lấy gỗ ko đốt rừng

22 tháng 12 2019

phá rừng gây khí hậu thây đổi ko còn nguồn tài nguyen dồi dào và trái đất ít ô xy

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Cần phải thường xuyên làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Cho các phát biểu sau:1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

1
13 tháng 8 2018

Đáp án B

23 tháng 4 2017

Chọn C

Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường có thể gây ra diễn thế sinh thái con người cần áp dụng nhiều biện pháp biện pháp khác nhau. Biện pháp không có tác dụng ngăn chặn diễn thế sinh thái:

C. Sử dụng sinh vật ngoại lai kìm hãm sự phát triển mạnh của loài ưu thế

Do sinh vật ngoại lai sẽ tăng trưởng vượt mức à ức chế hoặc lây bệnh cho loài địa phương.

30 tháng 5 2017

Đáp án C

Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường có thể gây ra diễn thế sinh thái con người cần áp dụng nhiều biện pháp biện pháp khác nhau. Biện pháp không có tác dụng ngăn chặn diễn thế sinh thái:

C. Sử dụng sinh vật ngoại lai kìm hãm sự phát triển mạnh của loài ưu thế

Do sinh vật ngoại lai sẽ tăng trưởng vượt mức à ức chế hoặc lây bệnh cho loài địa phương.