K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

\(a.C_M=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04M\\ b.C_M=\dfrac{\dfrac{400}{160}}{4}=0,625M\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{10,53}{58,5}}{\dfrac{450}{1,25}:1000}=0,5M\\ d.C_M=\dfrac{\dfrac{70,2}{40}}{0,5}=3,51M\\ e.C_M=\dfrac{\dfrac{42}{200}}{\dfrac{742}{1,3}:1000}=0,368M\)

15 tháng 4 2017

a/ta có n(1)NaCl=0,2mol. ADCT:n=CM*Vdd. n(2)NaCl=1*0,2=0,2mol

Tổng mol của Na(1)và Na(2):

0,2+0,2=0,4mol

Vdd=0,2:1=0,2

---->CM=0,4/0,2=2(M)

15 tháng 4 2017

b/

300mlKCl 0,4 C-1,2

CM

200mKCl 1,2. 0,4-C

300/200=C-1,2/0,4-C

-->CM=0,72(M)

3 tháng 5 2017

Mình làm nhanh câu 1 ,2 trước ,mình buồn ngủ rồi

Câu 1:

a) \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2\left(M\right)\)

b) nK2SO4=m/M=13,92/174=0,08(mol)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,08}{4}=0,02\left(M\right)\)

Câu 2:a) n=CM.V=0,5.1,5=0,75(mol)

=> m=n.M=0,75.106=79,5(g)

b) 150 ml =0,15 lít

n=CM.V=0,8.0,15=0,12(mol)

=>m=n.M= 0,12.94=11,28(g)

3 tháng 5 2017

C1:a)Cm=n/v=0,5/2.5=0.2(M)

b)n=13,92/174=0.08(mol)

Cm=n/v=0.08/4=0.02(M)

C2:Mk ko làm được chắc đb sai phải thay M thành %

C3:a)C%=mct/mdd*100%=32/150*100=64/3(%)

b)Tương tự C%=25/145*100=500/29(%)

Vì H2O là dm do đó mdd=25+120=145(g).

C4:a)Áp dụng tiếp công thức bài 3 ta có:

mct=4/100*25=1(g)

nct=1/95(mol)

b)Tương tự:mct=15/100*294=44,1(g)

nct=44,1/98=0,45(mol).

KLTL nha bạn:::>>>tick hộ mk nhabanh

giúp mik mấy bài này với ạ Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm...
Đọc tiếp

giúp mik mấy bài này với ạ

Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dd A. Bài 14: Cho 16,6g hh gồm Al và Fe tan hêết trong 200ml dd H2SO, 3,5M thu duợc một dd có nồng độ mol cùa muối sắt gấp 2 lần nồng độ của muối nhôm. a/ Tinh khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tinh nổng độ mol mỗi chất tan trong dd sau pu. Bài 15: Cho một hh gồm 0,15 mol sắt và 0,1 mol săt(III) oxit vào 182,5g dd HCl 20% Thu được dd A. Cho dd A pu với 192g dd NaOH 25% thu được dd B. a/ Viết PTHH. b/ Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dd B. c/ Tính nông độ mol mỗi chất tan trong dd B. Biết DddHCI = 1014g/ml: Ddd)inOU 1 1204

1
28 tháng 6 2020

Ban vieet tach ra kho nhin lam !

2 tháng 6 2021

\(a.\)

\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)

\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)

2 tháng 6 2021

\(b.\)

\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)

17 tháng 8 2016

nSO3=0,2mol

PTHH: SO3+H2O=> H2SO4

               0,2--------------->0,2

=> Cm H2SO4=0,2:0,1=0,2M

b) bạn gọi x,y là lần lượt là số mon của từng chất trong B

rồi viết PTHH: từ PTHH rồi lập ra hệ pt

rồi gải x,y là xong rồi

16 tháng 8 2016

cần gấp ai trả lời cho mình với ạ

1 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!okvuiokyeu

Theo đề bài, ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

pư...........0,2......0,2................0,2...........0,1 (mol)

a) \(C_{MddNaOH\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

b+c) Ta có: \(n_{HCl\left(1M\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

pư............0,2..........0,2............0,2..........0,2 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) Vậy HCl dư, NaOH hết.

\(\Rightarrow m_{NaCl\left(ddB\right)}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)

Tính nồng độ MOL các chất có trong dd B :3 giúp mình với