Tại sao các cây xương rồng, thuốc bỏng,… thường sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các cây thuộc nhóm thực vật C3, C4?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án C
I - Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III - Đúng
IV - Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.
Chọn A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.
Đáp án C
1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG
2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP
3 – Đúng.
4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Chọn C
1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG
2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP
3 – Đúng.
4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án A
1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG
2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP
3 – Đúng.
4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án D
Đặc điểm chung của cây chịu hạn : rễ sâu, lan rộng, lá thân dày, tích nước
- Cây mọng nước:
Phân bố: hoang mạc, sa mạc
vd: xương rồng, lá bỏng, quỳnh, cành giao,.....
+ Đặc điểm hình thái: phiến lá dày,hẹp, lá bị tiêu giảm hoặc biến dạng thành gai hay thành kim, gân lá phát triển, thân và lá có tế bào dự trữ nước
+ Đặc điểm sinh lí: hoạt động yếu, ban ngày lỗ khí trên lá thường đóng lại để giảm thoát hơi nước
- Cây lá cứng:
Phân bố: thảo nguyên, hoang mạc, xa van,......
vd: thông, phi lao, cói,...
+ Đặc điểm hình thái: phiến lá hẹp, gân lá phát triển, lá có lớp bông cách nhiệt, ở một số cây có lá biến thành dạng gai
+ Đặc điểm sinh lí: - khi đủ nước: cây sử dụng nước tự do, cường đọ thoát hơi nước và hút nước mạnh để chống nóng cho lá
+ khi thiếu nước: cây hạn chế sử dụng nước, các lỗ khí trên mặt lá đóng lại
Trong các loài trên, (1), (5), (6). là các loài có khả năng chịu hạn tốt
Tham khảo!
- Các cây xương rồng, thuốc bỏng,… thường sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các cây thuộc nhóm thực vật $C3,$ $C4$ vì: Để thích nghi với điều kiện môi trường sống nắng nóng, nhiệt độ cao, khô hạn, khí khổng ở các loài cây này không mở ra vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm khi nhiệt độ giảm xuống. Điều này dẫn đến $CO2$ $–$ nguyên liệu cho quá trình quang hợp chỉ xâm nhập vào lá vào ban đêm để dự trữ, sau đó, vào ban ngày, $CO2$ này mới được sử dụng để tạo ra chất hữu cơ. Bởi vậy, ở những loài cây này, cường độ quang hợp thấp kéo theo lượng chất hữu cơ được tổng hợp và tích lũy ít dẫn đến sinh trưởng và phát triển của cây chậm hơn các loài thực vật khác.