K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Ta có: \(30-20=10\) thì \(50-37=13\)

Do đó: Nếu cùng giảm số bị trừ và thương đi 10 lần thì ta được:

\(30:10-20=10:10\Rightarrow3-20=1\)

thì

\(50:10-37=13:10\Rightarrow5-37=1.3\)

                                             Chứng tỏ rằng nếu 3-20=1 thì 5-37=1,3\(!!!\)(-.-!)

28 tháng 5 2017

Ta có:

30-20=10.

50-37=13.

Nếu 3-20=1.

=>5-37=1,3.

30 tháng 4 2015

=943/25                                                                                                      

 

10 tháng 5 2016

Kết Quả : 943/25 =37.72


 

10 tháng 8 2023

Tỉ lệ 20%, 80% là tỷ lệ về thể tích.

Mà thể tích tỉ lệ thuận với số mol nên có thể tính:

Trong 1 mol khí thì:

\(n_{O_2}=1\cdot20\%=0,2mol\\ n_{N_2}=1\cdot80\%=0,8mol\)

Trong 1 L khí thì tương tự. Đây chỉ là tỷ lệ của một chất trong hỗn hợp nên không dùng đến công thức V/24.79.

15 tháng 4 2019

Để \(P\in Z\)thì \(n\in Z\)

\(P=\frac{2n+5}{n+3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2n+6-1}{n+3}\)

\(\Rightarrow P=2+\frac{-1}{n+3}\)

Mà \(n\in Z;-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)

15 tháng 4 2019

3. Từ đề bài, ta có :

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right).y=18.3=54\)

Mà \(2x-1\)là số lè.

\(\Rightarrow\)Ta có bảng sau :

2x - 11279
y5426
x1145

Vậy ta tìm được 3 cặp số ( x;y ) thỏa mãn đề bài là : ( 1;54 ) ; ( 14;2 ) ; ( 5;6 )

P/s : Bài 2 k làm được thì ib mk nhé -.-

Ta có: \(\dfrac{19+a}{37-a}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(19+a\right)=3.\left(37-a\right)\Leftrightarrow95+5a=111-3a\)

\(\Leftrightarrow8a=16\Leftrightarrow a=2\)

Vậy số tự nhiên a là 2

31 tháng 8 2023

a = 2

Bởi vì : 19 + 2 = 21

            37 - 2 = 35

2135=35
 

d) Ta có: \(32\%-0.25:x=-\dfrac{17}{5}\)

\(\Leftrightarrow0.25:x=\dfrac{8}{25}+\dfrac{17}{5}=\dfrac{93}{25}\)

hay \(x=\dfrac{25}{372}\)

Vậy: \(x=\dfrac{25}{372}\)

e) Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{17}{25}=\dfrac{26}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{2}{5};-\dfrac{4}{5}\right\}\)

f) Ta có: \(-\dfrac{32}{27}-\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=-\dfrac{24}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{7}{9}=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{1}{9}\)

hay \(x=\dfrac{1}{27}\)

g) Ta có: \(60\%\cdot x+0.4x+x:3=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x=2\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(x=\dfrac{3}{2}\)

h) PT \(\Leftrightarrow\left|\dfrac{20}{9}-x\right|=\dfrac{2}{9}\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{20}{9}-x=\dfrac{2}{9}\\x-\dfrac{20}{9}=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{22}{9}\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

i) PT \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{5}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{16}{5}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{8}{5}\) \(\Leftrightarrow x=4\)

  Vậy ...