Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag và m gam muối hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
X có liên kết 3 đầu mạch
Chú ý câu hỏi lượng H2 ít nhất để chuyển X thành chất hữu cơ no ( andehit no, rồi thành ancol no)
CH≡C-CH2-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CHO.
Chọn B.
Tỉ khối phải là 2,125 :
Ta có \(M_X=2,125.32=68\)
\(\rightarrow n_X=0,2\)
\(n_{AgNO_3}=2.0,3=0,6\)
\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4=2n_X\)
\(\rightarrow\) X chứa 1 nhóm CHO
nAgNO3 tạo kết tủa với CH≡C- = 0,6-0,4=0,2mol
mà nX=0,2->X có 1 nhóm CH≡C-
Công thức X là CH≡C-R-CHO
Ta có \(25+R+29=68\)
\(\rightarrow R=14\left(CH_2\right)\)
\(\rightarrow\) X là CH≡C-CH2-CHO
\(\rightarrow\) Chỉ có 1 CTCT
Vậy chọn A
Đáp án A
Nhận thấy dựa vào đáp án và nAg = 0,4 mol < nAgNO3 = 0,6 mol → X chứa liên kết 3 đầu mạch sinh ra sản phẩm kết tủa ( loại B, C)
Có n↓ = nX = 0,6- 0,4 = 0,2 mol .
Có nAg : nX = 0,4 : 0,2 = 2 → X chứa 1 nhóm CHO
Vậy X có dạng CH≡C-R-CHO
MX = 13,6 : 0,2 = 68 → 13 + 12 + R + 29 = 68 → R = 14 ( CH2)
X có công thức CH≡CH-CH2-CHO. Đáp án A
Lời giải
Quan sát các đáp án ta thấy các chất hữu cơ đều đơn chức
⇒ n X = 1 2 n A g = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ M X = 68
X có công thức là C3H3CHO
Lại có n A g N O 3 p h ả n ứ n g = 0 , 6 ( m o l )
Mà n A g N O 3 t h a m g i a p h ả n ứ n g t r á n g b ạ c = n A g = 0 , 4 ( m o l ) = nAg = 0,4( mol)
=> có 0,2 mol AgNO3 phản ứng với mạch cacbon của X => X phải có liên kết ba đầu mạch
Vậy X là C H ≡ C - C H 2 - C H O
Đáp án C.
Đáp án D
n A g = 0 , 12 ( m o l ) ; n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:
- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M A = 30
A chỉ có thể là HCHO
=>B có 2 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M B = 60 ⇒ B : C 2 H 4 O 2
=>B là axit hoặc este
Ta có B không tác dụng với H2 ⇒ n H C H O = n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc B là HCOOCH3
⇒ n H C O O C H 3 = 1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )
Vậy mA : mB = 1 : 4
- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân tử. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.
Đáp án D
• X + NaOH → muối của α-amino axit + ancol Y RCH2OH
• RCH 2 OH + CuO → t 0 RCHO + Cu + H 2 O
Khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam → nRCH_2OH = nRCHO = 1,6 : 16 = 0,1 mol
0 , 1 mol RCHO → AgNO 3 NH 3 0 , 4 mol Ag
→ Y là CH3OH → X có dạng H2NR1COOCH3 → muối thu được là H2NR1COONa
• nH2NR1COONa = nCH3OH = 0,1 mol → MH2NR1COONa = 9,7 : 0,1 = 97 → MR1 = 14 → R1 là -CH2-
→ X là H2NCH2COOCH3
Đáp án A
nNaOH = 0,3; nH2 = 0,1 => nancol = neste =0,2
Meste = 102 => C5H10O2
Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => Z là ancol bậc 2 hoặc 3 Khí T: M = 16 => CH4 => Y là: CH3COONa
=> Z là: (CH3)2CHOH
=> X là CH3COOCH(CH3)2
\(n_{AgNO_3}=0,3.2=0,6>n_{Ag}=\dfrac{43,2}{108}=0,4\\ X:HC\equiv C-R-\left(CHO\right)_n\\ n_X=\dfrac{n_{Ag}}{2}=0,2mol=\dfrac{13,6}{2,125\cdot32}\Rightarrow n=1\\ M_X=\dfrac{13,6}{0,2}=68=R+54\\ R=12\left(-CH_2-\right)\\ m_{muối}=m_{AgC\equiv C-CH_2-COONH_4}=0,2.208=41,6g\)