K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

\(\left(2^{48}-1\right)⋮97\)

ta có \(\left(2^{48}-1\right)=1+2+2^2+2^3+...+2^{47}\)

                            \(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}\right)\)

                              \(=3+\left(2^2+2^2\right)\cdot\left(1+2\right)+\left(2^4+2^4\right)\cdot\left(1+2\right)+...+\left(2^{46}+2^{46}\right)\cdot\left(1+2\right)\)

                                đến đoạn đó rồi mình chưa biết làm, tự làm nhé bữa sau mình làm 

14 tháng 1 2016

Vì trong 4 số tự nhiên chẵn có ít nhất 1 số chia hết cho 4

Và 2 số còn lại chia hết cho 2

=> Chia hết cho 2 x 2 x 4 = 16

Mà trong 3 số đó phải có 1 số chia hết cho 3

= > Tích chia hết cho : 3 . 16 = 48 

=> Tích chia hết cho 48

c. Ta có 384 = 27.3

Tích 4 số chẵn liên tiếp sẽ có dạng  24.n.(n+1).(n+2).(n+3)

Ta cần chứng minh tích n.(n+1).(n+2).(n+3) chia hết cho 23.3 hay chia hết cho 8 và 3 (vì 8 và 3 là số nguyên tố cùng nhau)

tick mình nha bạn

17 tháng 12 2016

Nhưng bạn Khách vẫn đang còn bỏ sót trong 4 số tn chẵn nhưng phải liên tiếp

3 tháng 1 2017

đề sai : đề thật nè  Chứng minh rằng m^3+20m chia hết cho 48 

  m = 2k thì 
(2k)^3 + 20*2k = 8k^3 + 40k = 8k(k^2 + 5) 
Cần chứng minh k(k^2 + 5) chia hết cho 6 là xong. 
+ nếu k chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
+ nếu k lẻ => k^2 lẻ => k^2 + 5 chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
+ nếu k chia hết cho 3 => k(k^2 + 5) chia hết cho 3 
+ nếu k chia 3 dư 1 => k^2 + 5 = (3l + 1)^2 + 5 = 9l^2 + 6l + 6 chia hết cho 3 
+ nếu k chia 3 dư 2 => k^2 + 5 = (3l + 2)^2 + 5 = 9l^2 + 12l + 9 chia hết cho 3 
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 3 
=>dpcm

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

3 tháng 1 2017

Lập luận quá sắc nét bái phục

31 tháng 7 2018

a)

Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2

b)

n^2 + n = n x ( n + 1 )

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2

31 tháng 7 2018

a)  \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)

Nếu: \(n=2k\)thì:  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Nếu:  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Vậy A chia hết cho 2

b)  \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Nếu:  \(n=2k\)thì:  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Nếu  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Vậy B chia hết cho 2

5 tháng 6 2019

Câu hỏi chính đâu bạn ???????

22 tháng 6 2019

cau hoi chinh la tim x

17 tháng 5 2016

Ta co: 2n-1 chia het cho 7 nen 2n-1+2 se chia 7 du 2

=> 2n+1 khong chia het cho 7