Đặt ba câu với ba câu phép nhân hóa khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:
A cao như núi.
Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.A cao không kém núi.
Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.A cao như núi vậy.
Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.Ví dụ:
Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹpTrong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:
A cao như núi.
Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.A cao không kém núi.
Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.A cao như núi vậy.
Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.Ví dụ:
Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹpông mặt trời đang đi xuống núi
mặt trời đang nói chuyện với mặt trăng
ông mặt trời đang nhìn những đứa trẻ
Ông mặt trời đang gieo những tia nắng ấm xuống mặt đất
Ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Ông mặt trời đang mỉm cười với chúng em
a, So sánh ngang bằng:
- Bác ấy khỏe như trâu.
- Nhìn từ xa, cây gạo trông như một tháp đèn khổng lồ.
- Đẹp như hoa hồng.
b, So sánh không ngang bằng:
- Cứng hơn thép.
- Cao hơn núi
2 câu có phép so sánh ngang bằng:
- Bạn ấy có làn da trắng mũm mĩm như em bé.
- Ông Ba khoẻ như trâu dù ở tuổi sáu mươi hai.
2 câu có phép so sánh không ngang bằng:
- Trong tranh của bé Mi thì bé vẽ con mèo to hơn con hổ.
- Bạn ấy chưa thông minh bằng lớp trưởng lớp tôi.
-a.con người sống chỉ biết phán xét người khác thì thật không nên.
-b.chú thỏ đi chơi mà không xin phép mẹ
-c.cây dừa đang sải tay đón em đi học về
a) Bạn Thảo Anh rất tốt bụng.
b) Chú cừu có một bộ lông màu trắng.
c) Anh kim giây chạy rất nhanh.
Câu 1: Mỗi buổi sáng, em thường dậy sớm để đi bộ tập thể dục.
"đi" có nghĩa là tự di chuyển bằng bàn chân
Câu 2: Em thường đi giày ba ta mỗi khi ngày đó ó tiết thể dục.
"đi" có nghĩa là mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ
Câu 3: Sau khi chồng cô Lan bị tai nạn, cô ấy quyết định đi bước nữa.
"đi" có nghĩa là kết hôn lần nữa, sau khi chồng hoặc vợ chết.
1 con nghé đang gọi mẹ
2 tiếng nhạc tung tăng chạy nhảy khắp nơi
3 bài toán này đè bẹp mấy đứa kém toán
1. những chú chim đáng hót líu lo
2. anh bút chì là người bạn đồng hành của em trong suốt năm học vừa qua
3. bác đông hồ báo thức đã gọi em thức dậy vào mỗi buổi sáng