mình gửi câu hỏi ko liên quan đến TOÁN
_r_e_d_y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=2013x2015
= (2014-1)x2015
= 2014x2015-2015(1)
B=2014x2014
= (2015-1)x2014
= 2015x2014-2014(2)
từ (1) và (2) => A < B
Bài 1:
\(-\)What is your date of birth?
Trả lời: I was born on September 3, 2005.
\(-\)What do you give me in my birthday?
Trả lời: I give you a teddy bear.
\(-\)Do you have birthday parties?
Trả lời: I have.
\(-\)What parents give you in your birthday?
Trả lời: My parents bought birthday cakes and birthday presents for me.
\(-\)Is your birthday fun?
Trả lời: Yes, i'm very happy.
Bài 2:
\(-\)Did you make your birthday on time is it right?
Trả lời: Yes.
\(-\) Did you make birthday cake?
Trả lời: I do not do that I bought.
P/S: Lần sau bạn đừng đăng những thứu nhứ thế này nữa nhé!
5 câu what là :
What is your name ?
What time is it ?
What toys do you want to buy ?
What is it ?
What book are you reading , now
5 câu Did là :
Did you go to the cinema last week ?
Did you do your homework yesterday?
Did you want to buy some toys yesterday ?
Did your mother make a dress for you last month ?
Did your father buy a new car yesterday ?
uk lần sau đừng thế
Gp là điểm đc Giáo Viên, Admin, và CTVVIP tick cho mình
Mình trả lời câu hỏi của những người đó hoặc của học sinh nếu đúng và nhanh thì thỉnh thoảng sẽ đc GP
mặc dù ko liên quan tới bài học nhưng cũng trả lời
cung kim ngưu
Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều .
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này.
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay.
Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.
là sao
ê cái nè trong cái j nhỉ
chỉ mình vs để mình học chung