trong nguyên tử có tổng số hạt các loại là 34 .xác dịnh số hạt mỗi loại trong nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
một nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34 trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.Xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố sau: CA,CALI,CU,FE Giúp mình với ạ
a) Theo đề ta có:
p + n + e = 34
=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22
Vì số p = số e
=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)
b) X là Natri (Na)
a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt
b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)
Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi
Gọi hạt không mang điện tích là :x+1
hạt mang điện tích là:x
Ta có: \(x+\left(x+1\right)=2x+1\) (luôn là số lẻ)
Mà tổng 2 loại hạt là só chẵn \(\Rightarrow ptvn\)
Vậy không xác định đc hạt mỗi loại
theo đề bài ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow2p+n=40\left(p=e\right)\) \(\left(1\right)\)
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 1:
\(\Rightarrow2p-n=1\) \(\left(2\right)\)
giải pt (1) và (2) ta được:
\(4p=41\Rightarrow p=10,25=e\)
\(\Rightarrow n=19,5\)
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
=> R là Ca
b)
Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20
Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4
Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA
c)
Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+
Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6
d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
_____0,4<--0,2
=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )
số hạt ko mang điện (neutron) là:
(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)
số hạt mang điện là:
34 - 12 = 22 (hạt)
số proton là:
22 : 2 = 11 (hạt)
số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Ta có tổng số hạt các loại là \(34\) mặt khác \(p=e\)
\(\Rightarrow p+n+e=34\)
Hay \(N+2Z=34\)
Mà \(Z\le N\le1,5Z\)
\(\Leftrightarrow Z+2Z\le N+2Z\le1,5Z+2Z\)
\(\Leftrightarrow3Z\le34\le3,5Z\)
\(\Rightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10\) và \(Z=11\)
\(\Rightarrow Z=10\Rightarrow p=e=10\) và \(n=14\)
và \(Z=11\Rightarrow p=e=11\Rightarrow n=12\)