chi tiết vẽ hình nữa nếu đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Delta ABC\text{ cân }A\Rightarrow AH\text{ cũng là trung tuyến}\\ \left\{{}\begin{matrix}BH=HC\\AH=HE\end{matrix}\right.\Rightarrow ABEC\text{ là hbh}\\ \text{Mà }AE\bot BC=\left\{H\right\}\Rightarrow ABEC\text{ là hình thoi}\\ b,\text{Vì }D,F\text{ là trung điểm }AH,HC\Rightarrow DF\text{ là đtb }\Delta AHC\\ \Rightarrow DF=\dfrac{1}{2}AC\\ \text{Xét }\Delta AHC\bot H\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}AC\left(\text{trung tuyến ứng cạnh huyền }\right)\\ \Rightarrow DF=HI\)
a: Xét tứ giác ABEC có
H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
mà AB=AC
nên ABEC là hình thoi
a) vì xoy+yoz=180 độ(2 góc kề bù)
=> yoz=180-xoy=130 độ
vì oa là tia phân giác của xoy
=> xoa=aoy=xoy/2=50/2=25độ
vì ob .................................yoz
=> yob=boz=yoz/2=130/2=65độ
=> aob=aoy+yob=25+65=90độ
Gọi x là số chi tiết mà xưởng phải làm theo kế hoạch ( DK x > 0)
theo kế hoạch xưởng phải làm trong: x / 10 ngày
Thực tế mỗi ngày xưởng làm đc 16 chi tiết và đc thêm 4 chi tiết thừa 2 ngày nên mỗi ngày xuopwngr làm đc:
x+4/16 (ngày) và còn thừa 2 ngày
nên ta có pt;
x/10 - (x+4)/16 = 2
Đến đay bạn giải pt như bình thường
NHớ **** đấy
Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
a: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB=MC=BC/2
Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{MBA}=60^0\)
nên ΔMAB đều
b: ΔBAM đều
mà BH là đường cao
nên H là trung điểm của AM
Xét ΔHNM vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có
HM=HA
\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)(MN//AB)
Do đó: ΔHNM=ΔHBA
=>HN=HB
=>H là trung điểm của BN
Xét tứ giác ABMN có
H là trung điểm chung của AM và BN
BM=BA
Do đó: ABMN là hình thoi
c: ABMN là hình thoi
=>\(\widehat{NMB}=180^0-\widehat{MBA}=180^0-60^0=120^0\)
Xét ΔMNB có \(cosNMB=\dfrac{MN^2+MB^2-BN^2}{2\cdot MN\cdot MB}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2+AB^2-BN^2}{2\cdot AB\cdot AB}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(2AB^2-BN^2=-AB^2\)
=>\(BN^2=3AB^2\)
Xét ΔMAC có \(cosAMC=\dfrac{MA^2+MC^2-AC^2}{2\cdot MA\cdot MC}\)
=>\(\dfrac{AB^2+AB^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot AB}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)
=>\(2AB^2-AC^2=-AB^2\)
=>\(AC^2=3AB^2\)
=>\(AC^2=BN^2\)
=>AC=BN
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
a: Xét ΔBAH và ΔBDH có
BA=BD
AH=DH
BH chung
=>ΔBAD=ΔBDH
b: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
góc ABE=góc DBE
BE chung
=>ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED và góc BDE=góc BAE=90 độ
=>ΔEAD cân tại E và DE vuông góc BC
c: ED=EA
EA<EM
=>EM>ED
d: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BD=BA
góc DBM chung
=>ΔBDM=ΔBAC
=>BM=BC
=>ΔBMC cân tại B
mà BK là trung tuyến
nên BK là phân giác của góc ABC
=>B,E,K thẳng hàng