M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x , M2Oy, tỷ lệ % về khối lượng của clo trong 2 muối và của oxi trong 2 oxit lần lượt là: 1 : 1,173 và 1: 1,352. Xác định công thức phân tử của các hợp chất trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCl trong MClx là : 35,5x/M+35,5x (1)
mCl trong MCly là : 35,5y/M+35,5y(2)
=> (1)/(2)= 1/1,172
<=> M (y - 1,172x) = 6,106xy ( * )
Tương tự
mO trong MO = 0,5x là 8x/M+8x(3)
mO trong M2Oy= 16y/2M+16y (4)
=> (3)/(4) = 1/1,35
<=> M (y - 1,35x ) = 2,8xy (**)
từ ( * ) và (**) => y−1.172/y−1,35y =2,181
vì M là KL => có hóa trị 1, 2, 3
=>Xét x = 1, 2 , 3 ta có với x = 2 => y = 3 => M = 56 = Fe
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Theo đề có:
\(\%_{Cl\left(MCl_x\right)}:\%_{Cl\left(MCl_y\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{M+35,5x}:\dfrac{35,5y}{M+35,5y}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x\left(M+35,5y\right)}{35,5y\left(M+35,5x\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow1,173x\left(M+35,5y\right)=y\left(M+35,5x\right)\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+41,6415xy-yM-35,5xy=0\\ \Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy=yM\left(1\right)\)
Lại có:
\(\%_{O\left(MO_{0,5x}\right)}:\%_{O\left(M_2O_y\right)}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5x.16}{M+0,5x.16}:\dfrac{16y}{2M+16y}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x\left(2M+16y\right)}{16y\left(M+8x\right)}=\dfrac{1}{1,352}\)
\(\Leftrightarrow21,632xM+173,056xy-16yM-128xy=0\\ \Leftrightarrow21,632xM+45,056xy=16yM\)
\(\Rightarrow1,352Mx+2,816xy=yM\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có: \(1,173xM+6,1415xy=1,352xM+2,816xy\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy-1,352xM-2,816xy=0\\ \Leftrightarrow-0,179xM=-3,3255xy\\ \Rightarrow M=18,6y\)
Biện luận với y = 3 => M = 56
Thế y = 3 vào (1) được x = 2
=> CTPT của các hợp chất trên: \(FeCl_2,FeCl_3,FeO,Fe_2O_3\)