hòa tan hoàn toàn m gam Na trong 200ml dd HCl 1M, thì thu đc 4,48l khí. xác định giá trị của m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
⇔b=1,656−M
Mà 0<b<0,20<b<0,2
Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{CaCO_3}=100.0,1=10\left(g\right)\)
n H 2 = 0,15
Như đã biết, khi cho kim loại Na hòa tan vào dung dịch HCl, sau khi axit hết mà kim loại còn dư thì kim loại sẽ tiếp tục tác dụng với nước:
Quan sát hai phản ứng, ta có nNaCl + nNaOH = 0,3
Phản ứng tạo NaOH có thể xảy ra hoặc không nên ta gọi nNaCl = a; nNaOH = b (nếu không tạo ra NaOH thì b = 0).
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X thì có các phản ứng tạo kết tủa:
Đáp án B.
Dạng tổng quát : X + xHCl → XClx + 0,5xH2
Do 2 n H 2 > n HCl → Kim loại phản ứng với H2O tạo OH−
Đáp án C
Đáp án : C
Dạng tổng quát : X + xHCl -> XClx + 0,5xH2
Do 2nH2 > nHCl => Kim loại phản ứng với H2O tạo OH‑
=> nCl(muối) = nHCl = 0,1 mol và nH2 (H2O) = 0,1 – nH2(HCl) = 0,05 mol
=> nOH = 2nH2(H2O) = 0,1 mol
=> m = mKL + mCl(muối) + mOH(bazo) = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2g
\(Na+HCl->NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Dễ.thấy:n_{Na}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ m=0,4.23=9,2g\)
Bạn xem lại đề nha