Quan sát và cho biết các bạn trong mỗi hình sau đang gặp thiên tai nào. Nhận xét cách xử lí của các bạn trong mỗi hình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bạn đã tham gia hoạt động kết nối với cộng đồng:
+ Ủng hộ các bạn cùng lũ
+ Ngày hội tái chế: Đổi rác lấy cây
- Ý nghĩa của các hoạt động đó:
+ Ủng hộ các bạn cùng lũ: giúp đỡ các bạn vùng lũ lụt khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.
+ Ngày hội tái chế: Đổi rác lấy cây: Hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường
- Nhận xét sự tham gia của các bạn: Các bạn tham gia rất hào hứng và nhiệt tình.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
cop mạng tham khảo vào bạn nhé !
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-bai-tap-sach-hoc-sinh-tu-nhien-xa-hoi-lop-2-kntt-bai-30-luyen-tap-ung-pho-voi-thien-tai/#gsc.tab=0
Phòng chống thiên tai
- Các biện pháp phòng chống thiên tai:
+ Không trú dưới gốc cây khi có giông sét;
+ Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,…
+ Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương;
+ Chằng chống nhà cửa,…
- Việc làm ở mỗi hình trên để ứng phó với lũ.
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
- Hình 1: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là âm thầm chịu đựng một mình. Đây là cách ứng xử là không nên. Vì khi có chuyện buồn chúng ta không nên tự chịu đựng một mình.
- Hình 2: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tâm sự, chia sẻ với bạn. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với bạn bè, sẽ giúp chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra bạn bè sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 3: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là chia sẻ với người thân. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với người thân, chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra người thân sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 4: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì chỉ khi giải quyết được nỗi buồn thì chúng ta mới có thể vui vẻ và nghĩ đến những điều tốt đẹp khác sẽ giúp chúng ta điều hòa và ổn định cảm xúc.
- Hình 1: Bạn nhỏ đã đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Hình 2: Bạn nhỏ đã thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô.
- Hình 3: Bạn nhỏ đã mặc áo phao khi đi thuyền trên sông.
- Hình 4: Các bạn nhỏ đã đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp.
- Hình 5: Các bạn nhỏ đã xếp hàng khi lên xe buýt.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
- Nhận xét sự nguy hiểm: Nếu dòng sông đó có nước chảy xiết thì các bạn sẽ gặp nguy hiểm, cụ thể: có thể bị cuốn đi, mất tích,...
- Cách xử lí của Nam trong TH này: nếu đã khuyên mà các bạn không nghe thì nên báo với người lớn ở gần đó nhất để ngăn chặn kịp thời hành vi của các bạn.
- Kỹ năng cơ bản để bản thân có thể thoát khỏi dòng chảy xa bờ khi tắm sông, suối:
+ Kêu cứu, hỗ trợ nếu không biết bơi
Có thể tham khảo ý sau:
+ Cách thoát thân khi rơi vào dòng chảy xa bờ là thả nổi người trên dòng nước, sau đó bơi song song với bờ để cắt ngang dòng chảy.
- Sự nguy hiểm có thể gặp là chết đuối.Lỡ như trong số các bạn, có bạn không biết bơi mà cứ nhảy xuống sông thì rất có thể là sẽ bị chết đuối.
- Trong tình huống này Nam cần khuyên các bạn không nên tắm sông, mà nên đến những nơi mà có người lớn dám sát . Không nên bơi mà không có người lớn bên cạnh.
+ Một số kĩ năng cơ bản : ( bạn lên trên gg hay Cốc Cốc là có đầy đủ hết )
- Nguy hiểm có thể xảy ra là đuối nước . Nhân vật các bạn thì nghĩ tắm sông sẽ mát nhưng tắm sống có thể gây đuối nước , còn Nam thì xử lý chính sách là nên khuyên các bạn ko tắm sông
- Kỹ năng : Ko nên đi tắm sông , suối ; khi đuối nước thì bình tĩnh hô thật to " cứu tôi với " ,...
- Hình 7 đang gặp bão. Cách xử lí của hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
- Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
- Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
- Hình 10 đang gặp lũ. Hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.