Câu 2: Để nâng một vật nặng 100kg lên một độ cao thì cần một công là 900J. Tính độ cao nâng vật lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N
Công của động cơ là : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)
Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W
Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)
\(m=1tấn=1000kg\)
Công để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)
Thời gian nâng vật:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)
P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N
h = 6m
P = 15000W
H = 75%
t = ?
Giải
Công có ích của cần cẩu:
Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J
Thời gian cần cẩu nâng vật lên:
P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s
Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))
Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên
Tóm tắt:
\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)
Giải:
Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\)
Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)
Tham khảo
a) Máy đã thực hiện công để nâng vật lên (đây là công toàn phần):
Atp = P.t = 2000×20 = 40000 ( J)
b) Công thực tế để nâng vật lên( đây là công có ích):
Aích = F.s = P.h = (10m).h = (10.200).15 = 30000 (J)
(Ở đây: F = P; s = h)
Vậy hiệu suất của máy là:
H=AichAtp.100%=3000040000.100%=75%
`a)` Công của cần trục thực hiện là: `A = P. s = 10m . s = 10 . 300 . 3 =9000(J)`
`b)` Thời gian để cần trục đưa vật lên độ cao nói trên là:
`\mathcal P = A / t => t = A / [\mathcal P] = 9000 / 2500 = 3,6(s)`
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(A=900J\)
==========
\(h=?m\)
Độ cao nâng vật lên:
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{900}{1000}=0,9m\)