Nêu thêm một số việc làm thể hiện biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi em học lớp 2, em làm vỡ hộp bút của bạn cùng lớp nhưng đã giấu đi, không cho bạn biết. Như vậy là em chưa ngoan, chưa biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Em và Ánh đi chơi công viên đã hái hoa trong đó nhưng sau đó chúng em đã xin lỗi bác bảo vệ và hứa không tái phạm.
a. Nếu em là bạn Cáo trong tình huống trên, em sẽ nhận lỗi và xin lỗi Thỏ, Sóc và mẹ Sóc.
- Cáo xin lỗi Sóc (Mình xin lỗi vì đã làm rách cuốn truyện của cậu!).
- Cáo xin lỗi Thỏ (Mình xin lỗi vì đã đổ lỗi cho cậu).
- Cáo thể hiện mong muốn được đền bù (Mình có thể đền cho cậu một cuốn truyện mới được không?).
- Cáo mong muốn được Sóc tha lỗi (Cậu có thể tha lỗi cho tớ được không?).
- Cáo hứa sẽ không tái phạm (Mình hứa sẽ không phạm sai lầm lần sau nữa!).
b. Bạn Cáo nên nhận lỗi, sửa lỗi một cách chân thành và không được tái phạm lỗi lầm đó một lần nữa.
- Một số kinh nghiệm trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
Nhận biết lỗi | Cách sửa |
Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa. | Sửa lại đúng hình thức ngữ âm. |
Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa. | Sửa lại thành từ đúng nghĩa. |
Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa. | Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ). |
Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa. | Dùng từ hợp với phong cách. |
3. Nêu một số kinh nghiệm của bạn trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
Phương pháp giải:
Đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Một số kinh nghiệm của bản thân trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
- Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa → Sửa lại đúng hình thức ngữ âm.
- Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa → Sửa lại thành từ đúng nghĩa.
- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa → Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ).
- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa à Dùng từ hợp với phong cách.
a. Việc bạn Cáo nhận lỗi và sửa lỗi mang đến các lợi ích:
- Được bạn bè tin yêu, quý mến.
- Dễ được bạn tha lỗi hơn.
- Được mọi người khen ngợi, ủng hộ.
b. Theo em, bạn Cáo sẽ cảm thấy thoải mái hơn, không còn ăn năn, hối hận vì việc làm sai của mình; cảm thấy vui hơn khi được tha thứ, ngợi khen của mọi người xung quanh.
- Trước đây, em đã từng đi chơi về muộn nhưng quên không xin phép mẹ. Về nhà, em thấy được sự lo lắng của mẹ nên rất hối hận. Em đã nhận lỗi, nói lời xin lỗi với mẹ: “Mẹ ơi! Con xin lỗi vì đi chơi mà không xin phép mẹ. Con hứa lần sau con sẽ không như vậy nữa!”.
- Một lần, vì quá ham chơi nên em quên mất nhiệm vụ làm bài tập về nhà cô giao. Sáng mai đến lớp, em đã nhận lõi, nói lời xin lỗi cô giáo, hứa lần sau sẽ không vi phạm nữa và làm bù phần bài tập về nhà đó.
Chia sẻ về một lần em chưa biết nhận lỗi. Nếu gặp lại tình huống đó, em sẽ làm gì?- Một lần đi trên đường, em đã nhém vỏ hộp sữa ra ngoài mà không trúng vào thùng rác gần đó. Có một bác gần đó thấy vậy đã nhắc nhở em bỏ rác đúng nơi quy định nhưng em không để tâm và vẫn bước đi.
- Nếu gặp lại tình huống đó, em sẽ xin lỗi và cảm ơn bác đã nhắc nhở về việc làm sai của mình. Quay lại bỏ vỏ hộp sữa vào thùng rác theo đúng quy định.
- Những việc làm thể hiện biết nhận lỗi và sửa lỗi:
+ Xin lỗi cô và cả lớp khi đi học muộn/ không làm bài tập/ ra sân tập thể dục nhịp điệu muộn/ xả rác bừa bãi/ … làm lớp bị trừ điểm thi đua và hứa sẽ không lặp lại chuyện đó nữa.
+ Xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa và hứa sẽ không bao giờ bất cẩn như thế nữa.
+ Xin lỗi bạn vì không trả sách đúng hẹn/ làm bẩn sách của bạn và hứa lần sau sẽ không làm như vậy nữa.
+ Làm rơi đồ của người khác, nhặt lên và xin lỗi, hứa lần sau sẽ cẩn thận hơn.