BÀI TẬP KHOA HỌC
Em hãy nêu tên:
1/ Các loài hoa đơn tính.
2/ Các loài hoa lưỡng tính.
3/ Các loài hoa thụ phấn nhờ gió.
4/ Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
5/ Các loại cây mọc lên từ hạt.
6/ Các loại cây mọc lên từ thân.
7/ Các loại cây mọc lên từ lá.
8/ Các loại cây mọc lên từ rễ.
9/ Các loài vật đẻ trứng.
10/ Các loài vật đẻ con.
11/ 10 ví dụ về biến đổi hoá học.
12/ 10 ví dụ về biến đổi lí học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:
- Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ,
- không có mùi thơm,
- màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật, tràng hoa đơn giản hoặc không có.
- thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ côn trùng:
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lông dính
Các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm mật ngọt,... hấp dẫn côn trùng. Các loài hoa thụ phấn nhờ gió : không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ, hoặc từ lá.
loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Màu sắc; hương thơm, mật ngọt
loài hoa thụ phấn nhờ gió: không có,
- từ thân, từ rễ; từ lá
D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Đáp án D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Chọn D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn gió: Hình 4 (cây ngô).
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Hình 2, 3 (cây hoa hồng, hoa hướng dương).
Hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng
Cây ngô thụ phấn nhờ gió
Đáp án B
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A)