cho hai ví dụ là công dân Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp (trường công, trường tư...)
- Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT.
- Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật chất.
Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục (mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập) để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.
- Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng.
Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề...
- Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp (trường công, trường tư...)
- Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT.
- Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật chất.
Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục (mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập) để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.
- Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng.
Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề...
- Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp (trường công, trường tư...)
- Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT.
- Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật chất.
Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục (mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập) để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.
- Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng.
Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề...
Định nghĩa và ví dụ các thể loại văn học dân gian.
1. Thần thoại
+ Hình thức văn xuôi tự sự
+ Thường kể về các vị thần nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên; thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của người Việt cổ.
+ Ví dụ: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, Thần mặt trời, …
2. Sử thi
+ Hình thức văn xuôi tự sự (có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp, kiểu văn xuôi, văn vần hoặc kết hợp cả hai).
+ Xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại; qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với cộng đồng.
+ Ví dụ: Sử thi Đẻ đất đẻ nước của người Mường, Sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê – đê, …
3. Truyền thuyết
+ Hình thức văn xuôi tự sự
+ Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) cụ thể theo xu hướng lí tưởng hóa; qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một vùng. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng vừa đề cao, vừa phê phán các nhân vật lịch sử.
+ Ví dụ: truyền thuyết Hùng Vương; An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy; Bánh chưng bánh dày....
4. Cổ tích
+ Hình thức văn xuôi tự sự
+ Cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ đích, kể về số phận của những con người bình thường trong xã hội có phân chia đẳng cấp, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan cảu nhân dân lao động.
+ Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế...
5. Truyện cười
+ Hình thức văn xuôi tự sự (dung lượng ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ)
+ Kể về những sự việc, hiện tượng xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống làm bật lên tiếng cười, nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán xã hội.
+ Ví dụ: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày, …
6. Truyện ngụ ngôn
+ Hình thức văn xuôi tự sự (rất ngắn gọn, kết cấu rất chặt chẽ)
+ Truyện thông qua các ẩn dụ để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó rút ra những kinh nghiệm và triết lí sâu sắc.
+ Ví dụ: Treo biển, Trí khôn, ...
7. Tục ngữ
+ Hình thức: Câu/lời nói có tính nghệ thuật (ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp)
+ Đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của nhân dân.
+ Ví dụ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, Gần mực thì đen gần đèn thì sáng, Nuôi lợn ăn cơm nằm/Nuôi tằm ăn cơm đứng,...
8. Câu đố
+ Hình thức: Bài thơ hoặc câu nói có tính có vần
+ Mô tả vật bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải thích nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về cuộc sống.
+ Ví dụ: “Không miệng mà lại biết kêu /Không tội mà lại bị treo lên xà”. Đáp án: (cái chuông)
9. Ca dao
+ Hình thức: thơ trữ tình (thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng)
+ thể hiện thế giới nội tâm con người.
+ Ví dụ: “Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”.
10. Vè
+ Hình thức: Văn vần có lời thơ mộc mạc.
+ Phần lớn nói về những sự kiện, sự việc của làng, nước mang tính thời sự, nhằm thông báo và bình luận.
+ Ví dụ: ‘‘Vè thách cưới’’, ‘‘Vè bão năm Tỵ’’, ‘‘Vè sai đạo’’, ‘‘Vè thầy Thông Chánh’’...
11. Truyện thơ
+ Hình thức: thơ, văn vần
+ Phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng trong xã hội.
+ Ví dụ : Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), …
12. Chèo (Các hình thức diễn xướng dân gian)
+ Hình thức: kịch hát dân gian kết hợp với yếu tố trữ tình và trào lộng
+ Ca ngợi những tấm gương đạo đức phê phán đả kích mặt trái của xã hội.
+ Các thể loại sân khấu dân gian khác : tuồng, cải lương, múa rối, …
+ Ví dụ: Chèo Quan Âm Thị Kính, Suý Vân giả dại, …
-bởi vì lòng yêu nước của con người Việt rất lớn và ko có gì sánh bằng cũng thể hiện sự tôn kính và biết ơn sự hi sinh của bộ đội cha ông ta đã hi sinh bản thân vì tổ quốc và chủ tịch nước Hồ Chí Minh cũng đã hi sinh cả cuộc đời cho tổ quốc để có một đất nước hoà bình,ko có chiến tranh
-VD:
+ chiến sĩ Phan Đình Giót đã hi sinh lấy thân mik bịt lỗ trâu mai của thực dân Pháp vào cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ
+ chiến sĩ Tôn Vĩnh Diện đã lấy vai mik để làm giá đỡ súng cho đồng đội bắn trả máy bay địch
Tại sao mọi người dân Việt Nam yêu nước đều tự hào về đất nước mình .Hãy lấy ví dụ
+ Vì trên mảnh đất Việt có để lại nhiều dấu ấn của các cuộc khởi nghĩa của những vị anh hùng, của những tướng lĩnh, ví dụ như : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Mai Thúc Loan,...
+ Có những anh hùng nhỏ tuổi, đã nuôi ý chí muốn giành lại quyền tự chủ của nhân dân Việt, ví dụ như Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng,...
+ Vì Việt Nam là nơi có nhiều kỉ niệm đáng nhớ, đánh mốc lịch sự của con người Việt Nam, được học những tập gương của Bác Hồ, của Võ Nguyên Giáp,...
+.....
$\text{#Tâm}$
Tham khảo:
- Thực dân Pháp (TDP) duy trì chế độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy thống trị thực dân; thi hành ở Việt Nam chính sách pháp luật hết sức phản động, phân biệt đối xử giữa người da trắng và người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chính và pháp lý: cả một vực thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do và ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca, vì nếu anh ta dám phản đối thì anh ta liền bị tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đối xử đúng với tội trạng ấy
- Thực dân Pháp còn thi hành chính sách “chia để trị”, hòng “làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau”.
- TDP thực hiện “chế độ lính tình nguyện” bằng cách tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương, đẩy hàng chục vạn người dân Việt Nam phải bỏ mạng nơi đất khách quê người, trở thành người đóng “thuế máu” cho chúng.
- Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, thực dân Pháp đã thể hiện sự “khai hóa” bằng “chính sách ngu dân” để trị. Tuy người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì mục tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình.
- Trên lĩnh vực y tế, hầu như người dân không được hưởng sự chăm sóc y tế, thường xuyên đối mặt với các loại dịch bệnh, đặc biệt là các loại bệnh truyền nhiễm có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng gây tử vong.
Tiêu cực:
* Nền kinh tế
- Tài nguyên của Việt Nam bị vơ vét
- Nông nghiệp không phát triển; bị bóc lột nặng nề, bị mất đất
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hụt nặng.
- Thị trường Việt Nam bị Pháp độc chiếm.
Ví dụ 1: An là một công dân Việt Nam. An sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, thủ đô của Việt Nam. An học tập và làm việc tại Việt Nam, và luôn tự hào về quốc tịch của mình.
Ví dụ 2: Minh là một người Việt Nam gốc, nhưng anh ta đã di cư sang Mỹ khi còn trẻ. Minh hiện đang sống và làm việc tại Mỹ, nhưng anh ta vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và thường xuyên về thăm gia đình và bạn bè ở quê hương.