than em vua trang vua tron. sao anh lai lo tut quang em ra la qua gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu hỏi hơi kì nhưng là 1 câu đố đáp án của mình là quả chuối tick nhé mình nhanh nhất đây
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
=> là vị ngữ khúc trên chủ ngữ
Vua ga vua cho
Bo lai cho tron
Hai muoi sau con
Mot tram chan chan
chẳng biết nhiêu con
vào câu tương tự
thì chó 14
còn gà 22
Gà + Chó = 36 (con)
Chân gà + Chân chó = 100 (chân)
(2 chân x Gà) + (4 chân x Chó) = 100 (chân)
(2 chân x Gà) + {4 chân x (36 - Gà)} = 100 (chân)
2 chân*Gà + 144 chân Gà Chó - 4 chân* Gà = 100 (chân Gà Chó)
144 chân - 100 chân = 4 chân*Gà - 2 chân*Gà
44 chân = 2 chân*Gà
Gà = 44 chân : 2 chân
Gà = 22 (con)
=> Chó = 36 - 22 = 14 (con)
Đáp số:
Gà: 22 con
Chó: 14 con
"Bảy nổi ba chìm" được đảo thành" Ba chìm bảy nổi" giúp diễn tả được sự long đong, lận đận , bế tắc, tuyệt vong,.. của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam. Ai thấy đúng thì tick cho mình cái nha
Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ”. Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.
“Bảy nổi ba chìm với nước non”
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế
“Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước – một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt.
* Mở bài:
- Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt.
- Cảm xúc chung của em về cảnh đó. : yêu mến, thích thú
* Thân bài:
- Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở ra
- Không gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng.
- Cây cỏ đang say nồng trong những hạt '' rượu '' sương mát lạnh, bỗng trở nên hào hứng, vui vẻ với ánh trăng dịu nhẹ, vàng nhạt.
- Con người dường như cũng thay đổi theo cảnh vật, đang buồn vì những nàng mưa tinh nghịch, bỗng lòng mình bâng khuâng, xao xuyến theo những ánh trăng đêm khuya.
- Ánh trăng mờ dần rồi sáng lên như ánh '' mặt trời đêm '' của thiên nhiên ban tặng.
- Trăng lên như tiếp thêm sự sống cho con người trong màn đêm
- Những bông hoa nhảy hát cùng trăng
- Những đứa trẻ lại chạy quanh làng xóm nô đùa
- Như cùng hoà hợp với ánh trăng, tiếng côn trùng rả rích cất lên.
- Tiếng dế nghe từ đâu xa lắm vọng đến. Điệu nhạc vĩ cầm của dế đệm đàn cho bài ca của chú ve sầu. Con đường làng trải rộng dưới ánh trắng vàng.
- Trăng lên cao hơn ngọn tre, rót ánh sáng vàng óng lên mọi vật.
- Ánh trăng không còn soi nghiêng mà như chảy ra, tan thành một thứ ánh sáng trong vắt, rưới lên mọi vật.
- Trời về khuya, trẻ con đã đi ngủ. Mọi người thu dọn thúng, lạt, sửa soạn đi ngủ.
- Ông trăng lúc này đã ở lưng chừng trời. Trăng sáng vằng vặc làm mờ hẳn các vì sao, chỉ có chòm sao Bắc Đẩu là sáng rực.
- Trên vòm trời trong veo, bát ngát ánh vàng, ông trăng điềm tĩnh ngắm nghía trần gian. Gió nồm hây hây thổi, ru mọi người vào giấc ngủ êm dịu, say nồng.
*Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
—
*Yêu cầu chung: - Xác định đúng yêu cầu đề bài: miêu tả kết hợp với phát biểu cảm nghĩ. - Bài viết cần miêu tả theotrình tự thời gian, không gian; cảnh đêm trăng vừa lên sau cơn giông vừa dứt
* Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt. - Cảm xúc chung của em về cảnh đó.
* Thân bài: - Thời gian: Ngày khép lại, đêm mở ra - Không gian: cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng. - Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hóa của đất trời và đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng. - Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc và có chiều sâu cảm xúc. - Cần sử dụng một số biện pháp tu từ đã học như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh được miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gợi sự liên tưởng.
*Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh
Mở bài : giới thiệu cảnh Cơn dông vừa dứt cũng là lúc ngày khép lại
Thân bài:
* Thời gian: ngày khép lại đêm mở ra
* Không gian: Cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều , và đêm dần mở ra để rồi cảnh vật đắm mình dưới trăng.
* Tập trung miêu tả thay đổi của vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hóa của đất trời và đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng.
* Cảm nghĩ sâu về vẻ đẹp của ánh trăng sau cơn giông có gì đặc biệt. Có thể sử dụng các biện pháp: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ....để cảnh được miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gợi sự liên tưởng.
Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh.
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
tẩy
Mua về sau khi tẩy bị mòn
Hoặc là mua tẩy tròn
còn quần là cái vỏ
sai roi ban oi