đốt cháy hoàn toàn 9g một axit hữu cơ có công thức CnH2n+1COOH.Sau phản ứng thu được 6.72 lít CO2.Xác định công thức phân tử của axit hữu cơ
Giúp e với, e cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.\dfrac{8,64}{18}=0,96\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{14,4-0,48.12-0,96}{16}=0,48\left(mol\right)\)
\(M_{hchc}=2,676.22,4=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,48 : 0,96 : 0,48 = 1 : 2 : 1
=> (CH2O)n =60
=> n = 2
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3-COOH
Chọn đáp án C
♦ giải đốt m g a m E + 0 , 13 m o l O 2 → t 0 0 , 14 m o l C O 2 + 0 , 1 m o l H 2 O
Trong X có nC = 0,14 mol;
nH = 0,2 mol và
nO = 0,12 mol (theo bảo toàn O).
⇒ tỉ lệ C : H : O = 7 : 10 : 6
⇒ CTPT ≡ CTĐGN của E là C7H10O6.
⇒ m gam E ứng với 0,02 mol phản ứng tối đa với 0,04 mol NaOH.
lại thêm E có mạch không phân nhánh, thủy phân cho glixerol
⇒ E chứa 1 chức axit và 1 chức este với glixerol
⇒ T có 4C là axit 2 chức.
⇒ cấu tạo của E là H O O C – C H = C H – C O O C H 2 C H ( O H ) C H 2 O H
⇒ T là HOOC–CH=CH–COOH là axit không no có 2 chức, có đồng phân hình học
⇒ phát biểu C sai
nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol; nH2O = 2,52/18 = 0,14 mol
Ta thấy nH2O>nCO2 => ancol là ancol no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức chung của ancol là CkH2k+2O (k €N*)
Giả sử:
=> nH2O – nCO2 = nx – (n+1)x + (m+1)y – (m+2)y + (k+1)z – kz
=> 0,14 – 0,12 = -x - y + z hay -x - y + z = 0,02 (1)
BTNT ta tính được số mol của các nguyên tố:
nC = nCO2 = 0,12 mol
nH = 2nH2O = 2.0,14 = 0,28 mol
nO = 2nCnH2n-1COOH + 4nCmH2m(COOH)2 + nCkH2k+2O = 2x + 4y + z
=> mX = mC + mH + mO = 0,12.12 + 0,28.1 + 16(2x + 4y + z) = 32x + 64y + 16z + 1,72
* Phản ứng este hóa: Do sau phản ứng chỉ thu được chất có chứa chức este nên axit và ancol phản ứng vừa đủ
n ancol = x + 2y = z hay x + 2y – z = 0 (2)
BTKL ta có: mX = m este + mH2O => 32x + 64y + 16z + 1,72 = 3,22 + 18(x+2y)
hay 14x + 28y + 16z = 1,5 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Bảo toàn nguyên tố C ta có: 0,01n + 0,02m + 0,05.1 = 0,12
=> n +2m = 7 mà do n≥3, m≥2 nên chỉ có cặp n = 3, m = 2 thỏa mãn
Vậy các axit trong X là: CH2=CH-COOH và HOOC-COOH.
Kết luận: Hỗn hợp X gồm các chất CH2=CH-COOH, HOOC-COOH và CH3OH.
- Một số ứng dụng của PVC trong thực tế như làm ống dẫn nước, vỏ dây điện, đồ giả da, áo mưa, nhãn chai nước khoáng, …
· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)
Số mol hidrocacbon = 0,05 mol
CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O
CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O
CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1
CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2
Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên
=> x = m và y + 1 = n + 2
=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau
nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol
· Xét phản ứng đốt A:
nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol
=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6
Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4
Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên
=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2
Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2
=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2
CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH
C2H2(COOH)2 → CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Gọi CTPT cần tìm là CxHy.
⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n
Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)
Vậy: CTPT đó là C3H6.
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)
→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT đó là C2H4O2
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,3:0,6:0,3 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n
Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2
\(C_{n+1}H_{2n+2}O_2+\dfrac{3n+1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)\left(n+1\right)CO_2+\left(n+1\right)H_2O\\ n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{axit}=\dfrac{0,3}{n+1}=\dfrac{9}{14n+46}\\ \Leftrightarrow0,3.\left(14n+46\right)=9\left(n+1\right)\\ \Leftrightarrow4,2n+13,8=9n+9\\ \Leftrightarrow4,8n=4,8\\ \Leftrightarrow n=1\\ Vậy:CTPT.axit:C_2H_6O_2\)
e cám ơn ạ