ko tính kết quả cụ thể . hãy so sánh a và b
A = \(\frac{23}{27}\)và B =\(\frac{21}{29}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÁCH 1
Ta có \(A=\frac{89}{99}=\frac{99-1}{99}=\frac{99}{99}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}\)
\(B=\frac{98.99+1}{98.99}=\frac{98.99}{98.99}+\frac{1}{98.99}\)
Vì \(\frac{1}{98.99}< \frac{1}{99}\Rightarrow1+\frac{1}{98.99}>1-\frac{1}{99}\Rightarrow\frac{98.99+1}{98.99}>\frac{98}{99}\Rightarrow B>A\)
CÁCH 2
Ta thấy 98 < 99 nên \(\frac{98}{99}< 1\)hay \(A< 1\)
Ta thấy \(98.99+1>98.99\Rightarrow\frac{98.99}{98.99+1}>1\Rightarrow B>1\)
Vì A < 1 ; B > 1 nên A < B
\(A=\frac{98}{99}< 1;\Rightarrow A< 1\)
\(B=\frac{98.99+1}{98.99}\)
Ta loại các số chia hết cho nhau thì được
\(B=\frac{1.1+1}{1.1}=1+1=2\)
\(2>1;\Rightarrow B>1;\Rightarrow B>A\)
a,) a < b
b) a > b
c, a > b
Ko tính kết quả.Mình cam đoan luôn.
Chúc bạn học tốt `~<>
Monfan sub bạn cậu có thể trình bày ra cho tớ dc ko ?
để so sánh, ta xét hiệu a/b và a+n/b+n có: \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)
ta có mẫu gồm các số >0 => mẫu dương. n>0. nếu a>b => a-b>0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). nếu a<b <=> a-b<0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}<0\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)
áp dụng từ đó ta có thể so sánh.
ví dụ: 2/7 và 4/9
ta thấy 2<7 => \(\frac{2}{7}<\frac{2+2}{7+2}=\frac{4}{9}\)
cứ thế làm tiếp nha. ở 3 ví dụ này mình thấy a đều nhỏ hơn b đó. vậy là đều nhỏ hơn rồi
nếu a/b<1 => a/b< a+n/ b+n
nếu a/b>1=> a/b> a+n/ b+n
còn các câu áp dụng thì tự làm nhé
21/40>13/38 vì cả tử số và mẫu số của phân số 21/40 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 13/38.
23/27>23/30 vì có mẫu số bé hơn nên phân số đó lớn hơn.
19/44>18/41 vì cả tử số và mẫu số của phân số 19/44 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 18/41.
vậy A>B.
A=(28x5)x30
A=140x(29+1)
A=140+140x29
B=(29x5)x29
B=145x29
B=(140+5)x29
B=140x29+5x29
B=140x29+145
=> A<B
xét A và B có :
\(\frac{42}{47}\)<\(\frac{42}{45}\) (1)
theo tính chất bắc cầu ta có ;
\(\frac{37}{51}\)+\(\frac{14}{51}\)=1 ; \(\frac{29}{37}\)+\(\frac{8}{37}\)=1
\(\frac{31}{35}\)+\(\frac{4}{35}\)=1 ; \(\frac{49}{63}\)+\(\frac{14}{63}\)=1
Mà \(\frac{14}{51}\)>\(\frac{14}{63}\)=> \(\frac{37}{51}\)< \(\frac{49}{63}\)(2)
ta lại có : \(\frac{4}{35}\)=\(\frac{8}{70}\)( nhân cả tử và mẫu vs 2 )
mà \(\frac{8}{70}\)<\(\frac{8}{37}\)nên \(\frac{4}{35}\)<\(\frac{8}{37}\)=>\(\frac{29}{37}< \frac{31}{35}\)(3)
Từ (1) ; (2);(3)=>\(\frac{42}{47}+\frac{37}{51}+\frac{29}{37}< \frac{42}{45}+\frac{49}{63}+\frac{31}{35}\)
a là 2020x2020 và b là 2018x2022 à bạn
nếu vậy thì b=2022x2018=(2020+2)x(2020-2)=2020x2020-4<a nha
chúc bạn học tốt
HYC-23/1/2022
\(1-\frac{23}{27}=\frac{4}{27}=\frac{8}{54}\)
\(1-\frac{21}{29}=\frac{8}{29}\)
Ta thấy :
\(\frac{8}{54}< \frac{8}{29}\)
\(=>A>B\)
Ta tìm phần bù
\(1-\frac{23}{27}=\frac{4}{27}\)\(1-\frac{21}{29}=\frac{8}{29}\)
\(\frac{4}{27}=\frac{8}{54};\frac{8}{54}< \frac{8}{29}\)
Ta đảo dấu
\(\Rightarrow A>B\)