. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến não bộ như:
- Một người sau khi bị tai nạn thì toàn thân bên trái bị tê liệt hoàn toàn. Em hãy cho biết nguyên nhân của hiện tượng trên và giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : vận động của cơ thể chịu sự chi phối của bó tháp. Bó tháp đi từ não xuống đến 1/3 dưới hành tủy bắt chéo sang bên đối diện. Do đó 1 nửa bán cầu trái sẽ chi phối vận động nửa người phải và ngược lại.
Do đó khi tổn thương đại não ở bên phải thì sẽ gây liệt đối với các chi bên trái
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống
Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ phần dưới đi lên não và các đường thần kinh vận động từ não đi xuống , khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện.
- Mỗi bán cầu chi phối 1 nữa cơ thể.
- Hầu hết các dây thần kinh cảm giác từ dưới đi lên hoặc các đường vận động từ trên xuống khi đi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện
- Nên khi tổn thương 1 bán cầu não sẽ gây liệt nữa người bên đối diện.
Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững
- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững
* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha
tham khảo
Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:
Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.
Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).
Hệ thần kinh tự chủThân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.
Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.
Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:
Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử
Tim
Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)
Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảmThân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.
Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:
Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng
Tuyến lệ và tuyến nước bọt
Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)
Cơ đồng tử
- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:
+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.
+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.
- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:
+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.
+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.
+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.
+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…
- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:
+ Chạy đúng tốc độ quy định.
+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.
+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …
+ Không chở quá số người quy định.
*Hiện tượng mưa đá
- Là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.
- Thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh.
- Hình thành trong các tháng chuyển tiếp giữa mùa lạnh sang mùa nóng (tháng 4, 5 và 6) hoặc giữa mùa nóng sang mùa lạnh (tháng 9, 10 và 11), khi các dòng không khí lên xuống mãnh liệt (hay còn gọi là đối lưu).
- Mưa đá có hai dạng sau:
+ Mưa đá nhỏ: dưới dạng những hạt băng trong suốt rơi xuống từ đám mây, các hạt hầu như có hình cầu, và đôi khi hình nón, đường kính có thể bằng hoặc lớn hơn 5mm.
+ Mưa đá: dưới dạng những hạt nước đá, có thể trong suốt, có thể đục một phần hay tất cả. Cục đá thường hình cầu, hình nón, hoặc không đều. Đường kính từ 5mm đến 50mm. Mưa đá rơi xuống từ đám mây, hoặc rơi rời rạc, hoặc kết thành màn không đều.
Việc dự báo mưa đá và khu vực chính xác sẽ có mưa đá là rất khó. Và cũng không có cách nào ngăn chặn được mưa đá bởi đó là hiện tượng thời tiết với những diễn biến bất thường của các luồng không khí nóng và lạnh. Người dân ở các khu vực hay có mưa đá cần thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết để sớm biết có khả năng xảy ra mưa đá và luôn chuẩn bị sẵn các phương án trú, tránh an toàn cho người, vật nuôi và hạn chế tác hại của mưa đá đối với các vật dụng, đồ dùng, máy móc,… nếu nó xảy ra. Mưa đá còn có thể mang tới những mối nguy hại khác chẳng hạn mang theo độc tố, acid…
Đáp án : D
Gen quy định tổng hợp sắc tố quy định màu xanh của lá do cả gen trong nhân và gen ngoài nhân quyết định
Gen trong nhân thì di truyền cho tất cả các tế bào nên nếu đột biến gen trong nhân, tất cả các tế bào đều không màu ( bạch tạng).
Nếu đột biến gen ngoài nhân không phân li đòng đều cho tất cả các tế bào nếu tế bào nhận gen trong lục lạp bị đột biến => màu trắng , tế bào không nhận gen đột biến thì màu xanh => xuất hiện thể khảm
- Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.
Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.