K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Chăc phản ứng D vì 3 phản ứng kia đều có

3 tháng 5 2023

e cảm ơn 

 

 

1 tháng 10 2018

Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b).

(sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2OCâu 17: Chọn câu đúng A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần...
Đọc tiếp

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO

C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 17: Chọn câu đúng

A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới

D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định

A. Cung cấp oxi     B. Tăng nhiệt độ cơ thể     C. Lưu thông máu       D. Giảm đau

Câu 19: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh

A. Al + S → Al2S3   B. 2Al + 3S → Al2S3    C. 2Al + S → Al2S     D. 3Al + 4S → Al3S4

Câu 20: Chọn các câu đúng :

a. Oxi dung cho sự hô hấp của con người           b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

c. Phản ứng hóa hợp là 2 hay nhiều chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

A. a,c, d                       B. a,d                           C. a,c                       D. a,d

1
24 tháng 3 2022

Câu 16: PƯ nào  không là phản ứng hóa hợp

A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO                       B. Fe + O2 −to→ FeO

C. Mg + S → MgS                               D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 17: Chọn câu đúng

A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt     C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới

D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

Câu 18: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định

A. Cung cấp oxi     B. Tăng nhiệt độ cơ thể     C. Lưu thông máu       D. Giảm đau

Câu 19: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh

A. Al + S → Al2S3   B. 2Al + 3S → Al2S3    C. 2Al + S → Al2S     D. 3Al + 4S → Al3S4

Câu 20: Chọn các câu đúng :( lớp 8 học Halogen :v )

a. Oxi dung cho sự hô hấp của con người           b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen

c. Phản ứng hóa hợp là 2 hay nhiều chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm

d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí

A. a,c, d                       B. a,d                           C. a,c                       D. a,d

15 tháng 1 2017

Đáp án C.

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

C thể hiện tính oxi hoá khi số oxi hoá giảm (tác dụng với chất khử) nên đáp án C đúng.

15 tháng 10 2019

10 tháng 5 2022

69A

10 tháng 5 2022

Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

C. 4P + 5O2 → P2O5.

D. 2Ca + O2 → 2CaO.

Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. 

- Muối: 

+ NaNO3: Natri nitrat

+ FeCl2: Sắt (II) Clorua

+ Na2CO3: Natri cacbonat

+ KHCO3: Kali hidrocacbonat

+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat

+ Na2SO3: Natri sunfit

+ ZnS: Kẽm sunfua

+ KCl: Kali clorua

+ NaBr: Natri bromua

+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat

+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

+ AlPO4: Nhôm photphat

- Bazo

+ KOH: Kali hidroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

+ Mg(OH)2: Magie hidroxit

+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit

+ Ba(OH)2: Bari hidroxit

- Axit

+ H2SO4: Axit sunfuric

+ HCl: Axit clohidric

+ H2S: Axit sunfuhidric

+ H2SO3: Axit sunfuro

+ HNO3: Axit nitric

+ H3PO4: Axit photphoric

+ HBr: Axit bromhidric

- Oxit axit

+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

+ P2O5: Điphotpho pentaoxit

+ CO2: Cacbon dioxit

- Oxit bazo

+ CaO: Canxi oxit

+ Na2O: Natri oxit

+ Al2O3: Nhôm oxit

+ CuO: Đồng (II) oxit

 

Câu 1: Dãy chât nào sau đây đều tác dụng với oxiA. Mg, P, C, Ag.B. Fe, Cu, S, H2.C. Zn, N2, P, CH4..D. S, C, Na. C2H4.Câu 2 :  Phản ứng nào sau đây  xảy ra sự oxi hóa ?A. CuO + H2 Cu + H2O     B. 4P+ 5O22P2O5­              .C. 2KClO3 2KCl + 3D. Câu 3: Phản ứng nào sau đây sau đây  là phản ứng hóa hợp?A. B. Fe2O3 + 3H2  2Fe  + 3H2O      .C. D. Câu 4:  SO2 thuộc loạiA. oxit axit.B. oxit bazo.C. oxit trung tính.D. axit.Câu 5:CTHH của sắt từ oxit làA. FeO.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy chât nào sau đây đều tác dụng với oxi

A. Mg, P, C, Ag.

B. Fe, Cu, S, H2.

C. Zn, N2, P, CH4..

D. S, C, Na. C2H4.

Câu 2 :  Phản ứng nào sau đây  xảy ra sự oxi hóa ?

A. CuO + H2 Cu + H2O     

B. 4P+ 5O22P2O              .

C. 2KClO3 2KCl + 3

D.

Câu 3: Phản ứng nào sau đây sau đây  là phản ứng hóa hợp?

A.

B. Fe2O3 + 3H2  2Fe  + 3H2O      .

C.

D.

Câu 4:  SO2 thuộc loại

A. oxit axit.

B. oxit bazo.

C. oxit trung tính.

D. axit.

Câu 5:CTHH của sắt từ oxit là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2

Câu 6:Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?

A  . 2Mg      +     O22MgO                B. 2KClO32KCl     +   3O2

C.  C    +    O2CO2                                                                           D.  CuO +   H2 Cu+   H2O

Câu 7: Khi phân huỷ  hoàn toàn có xúc tác 24,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là bao nhiêu?( Biết rằng thể tích oxi bị hao hụt 10%)

A. 6,72 lít             B. 6,048 lít            C. 4,48 lít              D.7,392 lít

Câu 8:Khí  chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhât trong không khí là ?

A. N2.             B. O2.            C. CO2.              D.H2O.

Câu 9:Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?

A. Quạt.                                             B. Phủ chăn bông hoặc vải dày

C. Dùng nước,.                                    D. Dùng cồn

Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều  tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao

A. Na2O, MgO, CuO.                    B. FeO, CuO, Ag2O.

 C. Al2O3 , BaO, Fe3O4.                   D. P2O5, ZnO, CuO.

Câu 11: Cho các Chất: Mg, Na, CaO,CO, SO3, ZnO. Số chất tác dụng với nước là

A. 2.                                    B. 3.                          C. 4.                         D.5.

Câu 12: Dãy các đều gồm các bazo tan.

A. NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2.             B. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH.

C. ZnOH)2, Ba(OH)2, KOH, NaOHD. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.

Câu 13:Chất có CTHH là FeSO4  có tên gọi là?

A. Sắt sunfat.                                  B. Sắt(II) sunfat.

 C. Sắt(II) sunfit.  D.Sắt(III) sunfat.

Câu 14: Chọn câu đúng

A. Dung dịch là hợp chất đồng nhất của dung môi và chất tan.

B. Nước đừơng không phải là dung dịch.

C. Dầu ăn tan được trong nước.

D. Cát hòa tan trong nước.

Câu 15: Hòa tan chất nào sau đây vào nước không tạo thành dung dịch?

A.   CaCO3.                    B. NaCl.              C. CuSO4.           D. Mg(NO3)2.

Câu 16: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

B.   A. 40,1g            B. 44, 2g                   C. 42,1g               D. 43,5g

Câu 17: Ở 200 C độ tan của CuSO4 là 40 gam. Khối lượng CuSO4cần dùng để hòa tan vào 120 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này là

A.36 gam.                     B. 32 gam.           C. 45 gam.                  D. 64 gam.

Câu 18: Hòa tan 0,3mol  NaOH vào 108 gam nước. Dung dịch tạo thành có nồng độ % là

A. 2,5%.                                  B. 25%                            C. 10%.               D. 12%

Câu 19:Muốn pha 100ml dung dịch H2SO4 3M thì khối lượng H2SO4 cần lấy là:

A. 26,4g                   B. 27,5g              C.28,6g                D. 29,4g

Câu 20:Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:

A. 2,82M           B. 2,81M             C. 2,83M                D. 2,25

 

1
19 tháng 5 2021

Câu 1: Dãy chât nào sau đây đều tác dụng với oxi

A. Mg, P, C, Ag.

B. Fe, Cu, S, H2.

C. Zn, N2, P, CH4..

D. S, C, Na. C2H4.

Câu 2 :  Phản ứng nào sau đây  xảy ra sự oxi hóa ?

A. CuO + H2

 Cu + H2O     

 

B. 4P+ 5O2

2P2O              .

 

C. 2KClO3

 2KCl + 3

 

D.

 

Câu 3: Phản ứng nào sau đây sau đây  là phản ứng hóa hợp?

A.

 

B. Fe2O3 + 3H2

  2Fe  + 3H2O      .

 

C.

 

D.

 

 

=> Câu này không rõ đề

Câu 4:  SOthuộc loại

A. oxit axit.

B. oxit bazo.

C. oxit trung tính.

D. axit.

Câu 5:CTHH của sắt từ oxit là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2

Câu 6:Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?

A  . 2Mg      +     O2

2MgO                B. 2KClO3

2KCl     +   3O2

 

C.  C    +    O2

CO2                                                                           D.  CuO +   H2

Cu+   H2O

 

Câu 7: Khi phân huỷ  hoàn toàn có xúc tác 24,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là bao nhiêu?( Biết rằng thể tích oxi bị hao hụt 10%)

A. 6,72 lít             B. 6,048 lít            C. 4,48 lít              D.7,392 lít

Câu 8:Khí  chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhât trong không khí là ?

A. N2.             B. O2.            C. CO2.              D.H2O.

Câu 9:Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?

A. Quạt.                                             B. Phủ chăn bông hoặc vải dày

C. Dùng nước,.                                    D. Dùng cồn

Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều  tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao

A. Na2O, MgO, CuO.                    B. FeO, CuO, Ag2O.

 C. Al2O3 , BaO, Fe3O4.                   D. P2O5, ZnO, CuO.

Câu 11: Cho các Chất: Mg, Na, CaO,CO, SO3, ZnO. Số chất tác dụng với nước là

A. 2.                                    B. 3.                          C. 4.                         D.5.

Câu 12: Dãy các đều gồm các bazo tan.

A. NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2.             B. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH.

C. ZnOH)2, Ba(OH)2, KOH, NaOH D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.

Câu 13:Chất có CTHH là FeSO có tên gọi là?

A. Sắt sunfat.                                  B. Sắt(II) sunfat.

 C. Sắt(II) sunfit.  D.Sắt(III) sunfat.

Câu 14: Chọn câu đúng

A. Dung dịch là hợp chất đồng nhất của dung môi và chất tan.

B. Nước đừơng không phải là dung dịch.

C. Dầu ăn tan được trong nước.

D. Cát hòa tan trong nước.

Câu 15: Hòa tan chất nào sau đây vào nước không tạo thành dung dịch?

A.   CaCO3.                    B. NaCl.              C. CuSO4.           D. Mg(NO3)2.

Câu 16: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

B.   A. 40,1g            B. 44, 2g                   C. 42,1g               D. 43,5g

Câu 17: Ở 200 C độ tan của CuSO4 là 40 gam. Khối lượng CuSO4cần dùng để hòa tan vào 120 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này là

A.36 gam.                     B. 32 gam.           C. 45 gam.                  D. 64 gam.

=> 48 (g) mới là đáp án đúng nhé.

Câu 18: Hòa tan 0,3mol  NaOH vào 108 gam nước. Dung dịch tạo thành có nồng độ % là

A. 2,5%.                                  B. 25%                            C. 10%.               D. 12%

Câu 19:Muốn pha 100ml dung dịch H2SO4 3M thì khối lượng H2SO4 cần lấy là:

A. 26,4g                   B. 27,5g              C.28,6g                D. 29,4g

Câu 20:Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:

A. 2,82M           B. 2,81M             C. 2,83M                D. 2,25

 

18 tháng 1 2021

Hãy chỉ ra các phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi trong các phản ứng dưới đây:

a)  2H2  +  O2  2H2O

b)  2Cu    +  O2   →   2CuO

c)  H2O   +  BaO  →  Ba(OH)2

d)  3H2O   +  P2O5   →  2H3PO4 

#Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa :)

18 tháng 1 2021

Em giải thích anh nghe thử nào. 

4 tháng 3 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)

b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)

c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)

d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )

e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)

f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)

g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)