Cho hai số có tích bằng 162; nếu tăng số thứ hai lên 4 đơn vị thì tích của chúng tăng lên 36 đơn vị. Tìm hai số đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thừa số thứ hai là: 162 : 9 = 18
Thừa số thứ nhất là: 450 : 18 = 25
thừa số thứ 2 là: 162 /9 = 18
nên thừa số thứ nhất là: 450 /18 = 25
ĐS: 25 & 18
Thừa số thứ 2 là : 162 : 9 = 18
Nên thừa số thứ nhất là : 450 : 18 = 25
Đáp số
Thừa số thứ 2 là 162 :9 = 18
Thừa số thứ 1 là 450 : 18 = 25
a) Gọi 2 số đó là : a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(a+b=162\)( 1 )
\(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)( 2 )
\(a=18x;b=18y\left(\left(x,y\right)=1\right)\)( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra :
\(18x+18y=162\)
\(\Rightarrow18.\left(x+y\right)=162\)
\(\Rightarrow x+y=162:18=9\)
Vì \(\left(x,y\right)=1\)nên :
\(x+y\in\left\{\left(4+5\right);\left(5+4\right);\left(1+8\right);\left(8+1\right);\left(7+2\right);\left(2+7\right)\right\}\)
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(72;90\right),\left(90;72\right),\left(18;162\right),\left(162;18\right),\left(126;36\right),\left(36;126\right)\right\}\)
b) Nếu \(p=3\Rightarrow p+2=5;p+4=7\)( chọn )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p+2⋮3\)( loại )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p+4⋮3\)( loại )
Vậy \(p=3\)
a) theo cách làm của bạn trên
b) Nếu P=3=> p> p+2=5 ; p+4+7 9 (chọn) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3; Nếu p chia 3 dư 2=> p+4 chia hết cho 3. Vậy p=3 là hợp lý nhất.
Giữa hai số chẵn có \(15\)số lẻ nên hiệu của chúng là:
\(2\times15=30\)
Số lớn là:
\(\left(162+30\right)\div2=96\)
Số bé là:
\(96-30=66\)
hiệu hai số là:
15x2=30
số bé là:
(162-30):2= 66
số lớn là :
66+30 = 96
Đ/S: 66
96
Vì nếu tăng số thứ 2 lên 4 đơn vị thì tích tăng lên 36 đơn vị thì số thứ 1 là :
36 : 4 = 9
Số thứ 2 là :
162 : 9 = 18
Đáp số : ST1 : 9 ; ST2 : 18
ST1 : 9
ST2 : 18
bạn **** cho mh nha