K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=3x-m-1\\\left(d_2\right):y=2x+m-1\\\left(d_3\right):y=ax+b\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) trên:

\(3x-m-1=2x+m-1\)

\(\Leftrightarrow x=2m\)

Thay \(x=2m\) vào \(y=3x-m-1\) ta được:

\(y=3.2m-m-1=5m-1\)

Vậy toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\left(2m;5m-1\right)\)

Vì giao điểm của (d1) và (d2) luôn nằm trên (d3):y=ax+b nên ta có:

\(5m-1=a.\left(2m\right)+b\forall m\)

\(\Rightarrow m\left(2a-5\right)+b+1=0\forall m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-5=0\\b+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

\(2a-b=6\). Chọn B.

 

30 tháng 4 2023

Anh giỏi wá

NV
13 tháng 7 2021

Gọi A là giao điểm

Pt hoành độ giao điểm:

\(3x_A-m-1=2x_A+m-1\Rightarrow x_A=2m\)

\(\Rightarrow\) Tung độ giao điểm: \(y_A=5m-1\)

\(\Rightarrow y_A=\dfrac{5}{2}.2m-1=\dfrac{5}{2}x_A-1\)

\(\Rightarrow\)Giao điểm của d1 và d2 luôn thuộc đường thẳng cố định: \(y=\dfrac{5}{2}x-1\)

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
24 tháng 11 2021

2x+y=3
=>y=-2x+3
hàm số y=ax+b song song với y=-2x+3
=> hàm số có dạng y=-2x+b
Hàm số đi qua M(2;1/2)
=>\(\dfrac{1}{2}.2-2\)
=>b=-7/2
Vậy \(a=-2;b=\dfrac{7}{2}\)

NV
28 tháng 9 2019

Pt hoành độ giao điểm: \(3x-7=x+5\Rightarrow x=6\Rightarrow y=11\)

Do đường thẳng đã cho song song \(y=2x-5\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)

Do đường thẳng đi qua \(\left(6;11\right)\)

\(\Rightarrow11=6.2+b\Rightarrow b=-1\)

Vậy pt đường thẳng là \(y=2x-1\)