K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

5 bội của 3 là : 0,3,6,9,12

2 tháng 5 2017

5 bội của 3 là: 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12

11 tháng 1 2018

6,9,12,15,18

11 tháng 1 2018

B(3)={0;3;6;9;12;....}

B(3)={0;3;-3;9;-9;....}

24 tháng 5 2018

ta có: n+3 là bội của n^2 - 7

=> n+3 chia hết cho n^2 - 7

=> (n+3).( n-3) chia hết cho n^2 -7

=> n.(n-3) + 3.(n-3) = n^2 - 3n + 3n - 9 = n^2 -9 chia hết cho n^2 - 7

=> n^2 - 7- 2 chia hết cho n^2 -7

mà n^2 - 7 chia hết cho n^2 -7

=> 2 chia hết cho n^2 -7

\(\Rightarrow n^2-7\inƯ_{\left(2\right)}=\left(2;-2;1;-1\right)\)

nếu n^2 - 7 = 2 => n^2 = 9 => n = 3 hoặc n = - 3 ( TM)

n^2 - 7 = - 2 => n^2 = 5 => \(n=\sqrt{5}\) hoặc \(n=-\sqrt{5}\)( Loại)

n^2 - 7 = 1 => n^2 = 8 => \(n=\sqrt{8}\)hoặc \(n=-\sqrt{8}\) ( Loại)

n^2 - 7 = - 1 => n^2 = 6 => \(n=\sqrt{6}\) hoặc \(n=-\sqrt{6}\) ( Loại)

KL: n =3 hoặc n = -3

28 tháng 7 2017

bn chi kute nè kết bn bao nhiêu lần thì hết lượt vậy ?

ai biết th cho

28 tháng 7 2017

=168 nha bạn

19 tháng 8 2019

Lời giải :

\(BCNN\left(25,42,60\right)=2100\)

\(BCNN\left(120,140,160\right)=3360\)

19 tháng 8 2019

Bài 1:

25 = 52

42 = 2.3.7

60 = 22.3.5

=> BCNN(25; 42; 60) = 52.3.7.22 = 2100

Bài 2:

120 = 23.3.5

140 = 22.5.7

160 = 25.5

=> BCNN(120; 140; 160) = 25.3.5.7 = 3360

26 tháng 8 2017

​2 mk có thể júp j cho bn kb vs mk nhé

26 tháng 8 2017

uk.bn giải nhanh lên mk sắp đi học rồi

Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé ! 

Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber

1.Tìm xN

a, n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1

Giải:

Với \(n-1\) là bội của \(n+5\)

\(\Rightarrow n-1\) chia hết cho \(n+5\)

\(\Rightarrow n+5-6\) chia hết cho \(n+5\)

\(\Rightarrow6\) chia hết cho \(n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\left(1\right)\)

Với \(n+5\)là bội của \(n-1\)

\(\Rightarrow n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-1+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3-;1;4;-2;7;-5\right\}\left(2\right)\)

nếu hỏi riêng thì :

\(n\in N\Rightarrow\) n= {.....thì .....là bội của ....

còn thỏa mãn cả hai thì :

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow n=-2\)thì .....................mà \(n\in N\Rightarrow\)không tìm được n

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119