K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023
Châu Úc – Châu Đại Dương

– Về địa hình và khoáng sản: Đây là châu lục mà địa hình đa phần là sơn nguyên, nó nằm bằng phẳng và có độ cao đạt trung bình là từ 300 – 350m, núi cũng chỉ chiếm có 5% diện tích lục địa mà thôi, đồng thời khoáng sản cũng vô cùng phong phú, nhất là sắt và quặng vàng.

Châu Phi

– Về địa hình: Khá đơn giản, đây không khác gì một khối cao nguyên khổng lồ cả và chiều cao trung bình chỉ đạt 750m. Cùng với đó chính là các sơn nguyên được đặt xen kẽ cùng với các bồn địa thấp nữa. Tại đây cũng có không ít hồ đẹp được tạo nên bởi các lục địa khi được nâng lên tạo thành những hố sâu, nói chung tại Châu Phi có khá ít núi cao.

Châu Âu

– Đây là châu lục có đến 2/3 diện tích đất là đồng bằng vì thế mà tại đây có khá nhiều đồng bằng rộng lớn trên thế giới, cùng với đó thì tại miền núi cũng có khá nhiều núi già thấp tập trung nhiều tại Trung u và Tây u còn tại Nam u thì lại có khá nhiều núi trẻ cao.

Châu Á

 

– Tại châu lục này thì địa hình núi, sơn nguyên hay cao nguyên chiếm diện tích lớn nhất với khoảng ¾ diện tích châu lục, còn lại chỉ có ¼ diện tích là đồng bằng mà thôi. Gần như các địa hình đều nằm xen kẽ với nhau vì thế mà tạo nên những cảnh đẹp vô cùng thu hút.

– Tại lục địa này còn xuất hiện khá nhiều hồ, cùng với đó là cả hồ lớn nhất và sâu nhất thế giới nữa. cùng với đó là hệ thống cảnh quan thiên nhiên khá đa dạng phần lớn là hoang mạc cùng hệ thống rừng lá kim, rừng lá rộng hay rừng nhiệt đới gió mùa ẩm.

30 tháng 11 2021

dạ e lớp 4 mà nó nội dung là có chữ Châu ạ 

30 tháng 11 2021
Nhớ chia châu lục và nội dung ( theo mẫu ) M: Châu Á: ___ Châu Âu: ___ Châu Nam Mĩ: ___ Châu Bắc Mĩ: ___ Châu Đại Dương: ___ Châu Nam Cực: ___
13 tháng 12 2021

Câu 6 : - Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 7 : 

 Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 8 : 

Các khoáng sản quan trọngNơi phân bố
+ VàngTrung Phi, các cao nguyên Nam Phi
+ Kim cươngCác cao nguyên Nam Phi
+ CrômCác cao nguyên Nam Phi
+ UraniumCác cao nguyên Nam Phi
+ Đồng, chìCác cao nguyên Nam Phi
+ Dầu khíĐồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
+ Phốt phátCác cao nguyên Nam Phi

 

13 tháng 12 2021

cảm ơn bạn

 

Bài làm

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Hk_tốt

22 tháng 12 2019

 – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh.

 – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh.

+ Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.

+ Một lục địa có thể gồm hai châu lục như lục địa Á – Âu gồm hai châu lục là châu Á và châu Âu, nhưng một châu lục có khi gồm cả hai luc địa như châu Mỹ gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

+ Sự phân chia lục địa thường mang ý nghĩa tự nhiên, sự phân chia châu lục lại mang ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị.

châu á, âu, phi, mĩ, đại dương, nam cực

thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương

lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

 

9 tháng 12 2021

Như cut

 

6 tháng 5 2021

Câu 1

 Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia: 
-Địa hình chia làm 4 khu vực gồm: 
+Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển. 
+Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu. 
+Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ. 
+Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng. 
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m. 

Giải thích:

- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.

Câu 2

- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.

   + Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.

   + Các nước còn lại là những nước đang phát triển.

- Các ngành kinh tế chủ yếu:

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.

Câu 3

Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu về : nơi phân bố, khí hậu, sông

Câu 4

Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao vì:

– Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.

– Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

– Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hổ trợ tốt của dịch vụ (marketting, buôn bán, tài chính, bảo hiểm….)

Câu 2: Toàn bộ lục địa là một cao nguyên băng khổng lồ là địa hình của châu lục nào? A, Châu âu B, Châu Mỹ C, Châu Đại Dương D, Châu Nam cực

5 tháng 11 2022

\(1\).

\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:

\(+\) Núi già ở phía Đông 

\(+\) Miền đồng bằng ở giữa

\(+\) Núi trẻ ở phía Tây

Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:

- Khí hậu ôn đới lục địa

- Khí hậu ôn đới hải dương

- Khí hậu địa trung hải

- Khí hậu hàn đới

Sông ngòi: 

\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông