K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Trong bài yêu cầu tìm 4 phân số,thì bạn làm thế này :

\(\frac{1}{7}=\frac{1\cdot5}{7\cdot5}=\frac{5}{35};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10}\)

Vậy bạn đã có nhiều hơn 4 phân số :

\(\frac{5}{34};\frac{5}{33};\frac{5}{32};\frac{5}{31};\frac{5}{30}\)

1,01<x<1,02

=> x = 1,011; 1,012; 1,013; 0,014; 1,015

@Trần Quốc Hoàng

HT và $$$

19 tháng 1 2018

48 số đó

19 tháng 3 2016

Bài 1

Ta Có:4/5=(4.5)/(5.5)=20/25 và 3/5=(3.5)/(5.5)=15/25

Mà giữa 15/25 và 20/25 có đúng 4 số đó là 16/25:17/25;18/25;19/25.

Vậy 4 số nằm giữa 4/5 vaf3/5 là 16/25;17/25;18/25;19/25.

1)

Vì 0,4<x<0,5

nên x=0,41 ; x=0,42 ; x=0,43 ; x=0,44

2)

Vì 0,6<x<0,7

nên x=0,61 ; x=0,62 ; x=0,63 ; x=0,64

3) 0,8<x<0,9

x=0,81 ;x= 0,82 ;x= 0,83; x=0,84

21 tháng 3 2020

1)  x = 0,41 ;0,42 ;0,43 ; 0,44

2) x=0,61 ; 0,62 ; 0,63 ; 0,64

3) x= 0,81 ;0,82 ;0,83 ;0,84

16 tháng 7 2017

Luôn thấy rằng: \(a_k\ne a_m\)(nếu \(a_k=a_m\)thì \(a_1=0\)\(\Rightarrow\)vô lí)

\(a_k\ne a_1,a_m\ne a_1\Rightarrow a_k;a_m;a_1\)là ba số khác nhau trong 51 số tự nhiên đã cho.

Ta có: \(a_k=a_m-a_1\Rightarrow a_1+a_k=a_m\)

Vậy trong 51 số đó tồn tại 3 số mà một số bằng tổng 2 số còn lại (đpcm)

16 tháng 7 2017

Kurokawa Neko bạn giải thích rõ avới am là sao dùm mình nha . Cảm ơn bạn nhiều

4 tháng 5 2017

Ta có : \(\frac{5}{7}\cdot\frac{2}{2}=\frac{10}{14};\frac{5}{6}\cdot\frac{2}{2}=\frac{10}{12}\)

=> Phân số thỏa mãn đề bài là \(\frac{10}{13}\)

Mẹo : Nếu đề bài yêu cầu tìm 1 phân số thì bạn nhân cả tử cả mẫu cho 2 (tương đương nhân với 1 ) như mình làm vậy

Nếu 3 thì nhân cho 4,4 thì nhân cho 5,...