Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn (biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố bạn được chọn là nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn 1 bạn nam có 1 cách.
Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách
Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam \("\)
Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)
Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)
Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!
Vì trong 5 bạn có 1 bạn trai nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{{1 + 5}} = \dfrac{1}{6}\)
Lời giải:
Chọn 1 bạn từ trong 6 bạn, có 6 cách chọn
Chọn ngẫu nhiên 1 bạn mà bạn đó là nam, có duy nhất 1 cách chọn (do trong đội chỉ có 1 nam)
Xác suất để bạn được chọn là nam là: $1:6=\frac{1}{6}$
Chọn 1 bạn nam có 1 cách.
Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có cách
Theo quy tắc cộng, ta có : cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.
Gọi Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam
Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên
Xác suất của biến cố A là
Tổng số học sinh là HS
Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{6}\)
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{45}^2.C_{45}^2\)
a) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”, ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn không có bạn nam nào”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{874}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{874}}{{16335}} = \frac{{15461}}{{16335}}\)
b) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ” ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn đều là nữ hoặc đều là nam”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ hoặc nam. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{1924}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{1924}}{{16335}} = \frac{{14411}}{{16335}}\)
a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ
b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
Chọn B.
Không gian mẫu có số phần tử là .
Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .
Vậy xác suất cần tính là .
Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6
Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:
\(\left(1:6\right)=\dfrac{1}{6}\approx16,66\%\)
Đs...
Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6
Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:
(1:6)=16≈16,66%(1:6)=61≈16,66%