pháp luật quy định như thế nào về quyền tự do ngôn luận của công dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).
-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
Tham khảo:
-Bao gồm: quyền được cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật, tự do báo chí; sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở; trên các phương tiện, thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu quốc hội , đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh, chiến lược; dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng ,..
TK :
-Bao gồm: quyền được cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật, tự do báo chí; sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở; trên các phương tiện, thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu quốc hội , đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh, chiến lược; dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng ,..
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
5. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại khoản 5 Điều này.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định tại Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội
Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật
+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật
Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước.
- Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước.
- Phát huy được tính tích cực, quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.
Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.
Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa