K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:"Đã biết chốn ni là quán trọHơn, thua, hờn oán để mà chi!Thử ra ngồi xuống bên phần mộHỏi họ mang theo được những gì..."(Nhân sinh như mộng - Như Nhiên)Câu 1. Từ "ni" ở câu trên thuộc nhóm từ nào trong các nhóm từ sau đây: thuật ngữ, từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương? Vì sao?Câu 2. Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp đó trong...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Đã biết chốn ni là quán trọ

Hơn, thua, hờn oán để mà chi!

Thử ra ngồi xuống bên phần mộ

Hỏi họ mang theo được những gì..."

(Nhân sinh như mộng - Như Nhiên)

Câu 1. Từ "ni" ở câu trên thuộc nhóm từ nào trong các nhóm từ sau đây: thuật ngữ, từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương? Vì sao?

Câu 2. Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ số hai "Hơn, thua, hờn oán để mà chi!". 

Câu 3. Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về ý nghĩa nhân đạo trong bài thơ trên qua một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu).

Câu 4. Hãy kể tên hai văn bản trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng bàn luận về ý nghĩa "Sống có tình thương, có tâm hồn rộng mở". Giải thích lựa chọn của mình.

(Câu 1: 1GP; câu 2: 2GP; câu 3: 2GP; câu 4: 2GP, áp dụng đối với câu trả lời nhanh nhất và đáp ứng đầy đủ ý).

1
21 tháng 4 2023

1. Từ ngữ địa phương.

Vì "ni" nghĩa là "đây" theo cách nói của người miền Trung.

2. Chỉ: BPTT liệt kê.

Tác dụng:

- nhấn mạnh trường nghĩa bi quan với đời từ đó câu thơ có ý nghĩa xúc tích và trở nên hay hơn, rõ ràng mạch lạc hơn.

- nổi bật được dụng ý không cần oán giận, hờn dỗi với đời.

3.

Lướt mắt qua bao nhiêu tác phẩm trong làng thi ca Việt, đọng lại trong tôi rõ nét nhất là một bài thơ nhân đạo sâu sắc "Nhân sinh như mộng". 

Cả bài thơ là những lời nói nhẹ nhàng, dịu dàng với âm điệu thơ trầm lắng dễ dàng đi sâu vào lòng bất kì độc giả nào. Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt như mộng, bài thơ càng diễn đạt được những nỗi lòng của tác giả về ý nghĩa cuộc đời. Hơn hết là ý nghĩa nhân đạo được thể hiện chậm rãi xuyên suốt bài thơ. Từ câu thơ đầu ta thấy "Đã biết ni là quán trọ", tác giả tinh tế giới thiệu một không gian đầy khúc mắc với bao con người bao cảm xúc. Liệu rằng có một tầng nghĩa nào ẩn dưới câu thơ ấy?. Ta nhẹ nhàng đọc, liền ngẫm nhận ngay "quán trọ" ở đây cũng có thể là nơi dừng chân cho tâm hồn ở bao con người nữa. Tác giả cảm thán với sự đời, rồi người đưa vào thơ một cách tự nhiên: "Hơn, thua, hơn oán để mà chi!. Đó là một ý nghĩa cuộc sống sâu sắc cũng lại vừa là ý nghĩa nhân đạo của bài thơ. Con người ta sống cứ hãy nhẹ nhàng, bình thản, tha thứ được thì tha thứ, buông bỏ được thì buông bỏ. Từ đây, ta thấy được một lời khuyên cũng như một chân lý nâng đỡ tâm hồn và vực dậy tâm hồn của bao người. Dù rằng rất hay và ý nghĩa ở 2 câu thơ đầu nhưng cái cốt thực sự của bài là ở 2 câu cuối. Có ý muốn truyền đạt rằng hãy xem xem những con người đã từ giã trần đời xem. Họ mang được gì cho bản thân không khi mà sống chỉ biết oán trách, hờn đau?. Từ đó, tác giả ý niệm đưa ra một ý nghĩa nhân đạo tuyệt mĩ hơn rằng cuộc sống sẽ là muôn vàn những câu chuyện đau buồn, chẳng ai có thể tránh khỏi nhưng nếu chỉ biết oán hờn thù hận thì cuối cùng khi đã ra đi vật chất thực sự ta để lại chẳng có gì cả. 

Khép lại, bài thơ với âm hưởng nhẹ nhàng lời thơ từ tốn đã dắt ta cảm nhận được những ý nghĩa nhân đạo vô cùng sâu sắc trong cuộc sống. Từ những cái đẹp, cái hay đó người đọc hay bất kì ai được nghe bài thơ sẽ có thể trút bỏ những phiền ưu, giận hờn trong không thời gian hạn hẹp của cuộc đời.

4. Văn bản: "Người ăn xin" và "Chiếc lá cuối cùng"

Giải thích:

"Người ăn xin" thể hiện ý nghĩa sự cho đi không chỉ ở vật chất mà còn ở tấm lòng, như thế còn đáng quý hơn.

"Chiếc lá cuối cùng" là một tuyệt tác thể hiện một cuộc sống ấm áp trong ngọn lửa tình yêu thương của những con người nghèo vật chất giàu tinh thần.

Và em nhận thấy đó là ý nghĩa sống có tình thương với tâm hồn rộng mở.

_._Kiều Trang_._

22 tháng 4 2023

anh có thể làm mẫu cho em câu trl BPTT được không ạ?

tại em thấy e được có nửa điểm nên muốn xin bí pháp trả lời trọn điểm:")

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:     “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    

 “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra. Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.

(Ngay cả những loại cây dại mọc ven đường cũng có những giá trị của riêng nó - Phi Phụng - Báo Mực Tím)

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?  

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

2
3 tháng 2 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    

 “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra. Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.

(Ngay cả những loại cây dại mọc ven đường cũng có những giá trị của riêng nó - Phi Phụng - Báo Mực Tím)

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.  

Vì nó truyền cảm hứng cho ta, giáo dục ta nên kiên trì bước tiếp cố gắng rồi sẽ nhận lại được thành công.

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

Câu mệnh lệnh. 

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

Vì có từ "hãy"

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

Bạn không cần phải đánh giá thấp bản thân mình, chỉ cần bạn cố gắng hết sức.

3 tháng 2 2021

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.  

Vì nó truyền cảm hứng cho ta, giáo dục ta nên kiên trì bước tiếp cố gắng rồi sẽ nhận lại được thành công.

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

Câu mệnh lệnh. 

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

Vì có từ "hãy"

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

Bạn không cần phải đánh giá thấp bản thân mình, chỉ cần bạn cố gắng hết sức.

viết bài văn cảm nhận về bài ca dao:Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hông ban maiChú ý:Đặt ra các câu hỏi và trả lời để tìm ý như sau:-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nói trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ra sao?-Bài ca dao nói về nội dung gì ? Nội dung đó...
Đọc tiếp

viết bài văn cảm nhận về bài ca dao:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai

Chú ý:

Đặt ra các câu hỏi và trả lời để tìm ý như sau:

-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nói trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ra sao?

-Bài ca dao nói về nội dung gì ? Nội dung đó được thể hiện bằng những nội dung nhỏ nào ?

-Để làm nổi bật nội dung trên, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì ?

+Thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ

+Từ ngữ, câu chữ, hình ảnh có gì dặc biệt ?

+Chỉ rõ hình ảnh và chi tiết đó đặc biệt ở chỗ nào ?(thường có 2 giá trị:gợi tả hình ảnh/gợi tả âm thanh và cảm xúc ra sao ?)

-BPTT mà tác giả sử dụng là gì ?

->Chỉ ra nghệ thuật nào cần phải có dẫn chứng đi kèm, sau đó phân tích dẫn chứng đó.

-Cảm nhận của bản thân về bài ca dao hoàn chỉnh theo bố cục: MB, TB, KB

Ghi nhớ: không được chép văn mẫu

0
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Một người ham đọc sáchĐan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Một người ham đọc sách

Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.

Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.

Khi ông đặt cuốn sách vừa đọc xong xuống để trả người chủ quán thì trời đã sẩm tối. Người chủ quán liền hỏi:

- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn sách à?

Đan-tê ngơ ngác đáp:

- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi!

( Theo Cuộc sống và sự nghiệp)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau:

- Đan-tê rất yêu sách và các nhân vật trong sách.

1
20 tháng 11 2018

VD: Vì ông đọc sách rất chăm chú. (tập trung, say sưa,...)

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.

* Giống nhau: Đều là ca dao

* Khác nhau

- Thể thơ:

+  Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát

- Nội dung

+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.

Đọc kĩ bốn câu thơ sau và trả lơi các câu hỏi bên dưới:Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơnLàn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh1.     Chép chính xác những câu thơ còn lại để hoàn thiện đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của nàng Kiều. Qua đoạn thơ vừa chép, em thấy nàng Kiều có những vẻ đẹp gì ?2.     Vì sao nói nàng Kiều là nhân vật chính của tác phẩm nhưng trong văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bốn câu thơ sau và trả lơi các câu hỏi bên dưới:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

1.     Chép chính xác những câu thơ còn lại để hoàn thiện đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của nàng Kiều. Qua đoạn thơ vừa chép, em thấy nàng Kiều có những vẻ đẹp gì ?

2.     Vì sao nói nàng Kiều là nhân vật chính của tác phẩm nhưng trong văn bản có đoạn thơ trên, tác giả lại gợi tả vẻ đẹp của người em gái (nàng Vân) trước, rồi mới tả Kiều sau?

3.     Khi tả nhan sắc của Kiều, Nguyễn Du tập trung gợi tả chi tiết nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn chi tiết đó?

4.     Trong đoạn thơ em vừa chép, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” là gì? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

5.     Tìm 1 thành ngữ có trong đoạn thơ em vừa chép và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ đó trong đoạn. 

0
Bài 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dư i: "Công cha như núi ngất trời". (Ngữ văn 7- tập 1, trang 35) Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên. Câu 2. Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài. Câu 4. Nêu...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dư i: "Công cha như núi ngất trời". (Ngữ văn 7- tập 1, trang 35) Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên. Câu 2. Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài. Câu 4. Nêu nội dung bài ca dao. Qua đó, nhân dân ta muốn gửi g m đi u gì? Câu 5. Hãy tìm và viết thêm ít nhất 2 bài ca dao cùng chủ đề.

Bài 3: Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 33 Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Câu 1. Cho biết nhan đ của bài thơ trên? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em v thể thơ đó? Câu 2. Tìm từ láy trong bài thơ trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? Câu 3. Bài thơ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nư c ta viết bằng thơ. Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ là gì? Câu 4. Là học sinh em có suy nghĩ gì v việc giữ gìn và bảo vệ chủ quy n đất nư c trong giai đoạn hiện nay?

giúp mik vs

1
12 tháng 10 2021

woman you choice the wrong topic. Or are you want to answer on English?

PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:“Mỗi lần một chú hươu con ra đời đều là một bài học. Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng, như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống đất và nằm ngay dưới đó. Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đó là đá vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy mới thôi. Khi...
Đọc tiếp

PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:

“Mỗi lần một chú hươu con ra đời đều là một bài học. Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng, như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống đất và nằm ngay dưới đó. Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đó là đá vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy mới thôi. Khi hươu con mỏi chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên.

Cho đến khi thực sự đúng được, hươu mẹ lại đẩy chú ngã xuống để hươu con phải nỗ lực tự mình đứng dậy trên đôi chân còn non nớt”. (Bài học thành bại từ chú hươu cao cổ. Trích quà tặng cuộc sống. VnĐọc)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3. Khi sinh con, hươu mẹ có những hành động kì lạ gì? Theo em, những hành động đó của hươu mẹ tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống? (1,0 điểm)

Câu 4. Mục đích và ý nghĩa những việc làm của hươu mẹ? (1,0 điểm)

PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Từ câu chuyện Bài học thành bại từ chú hươu cao cổ, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về thông điệp cuộc sống được gửi gắm trong câu chuyện.

0
24 tháng 12 2021

a: Hai câu thơ trích trong bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

b: Tác giả là Huy Cận

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2? Trình bày tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ của văn bản. Câu 3: Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn bản được gợi nhắc từ đoạn văn trên có hai câu: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ấy. Câu 5 : Hãy trình bày bài học rút ra từ văn bản em vừa tìm được trong câu 1- Đọc- hiểu
1
9 tháng 2 2021

bn trình bày câu hỏi rõ hơn đc ko?