Đốt cháy 3,2g hợp chất hữu cơ của A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O a) Tìm ct phân tử của A( biết khối lượng mol phân tử của A là 32g mol) b) Viết cấu tạo phân tử của A. Chất nào có thể tác dụng với chất nào trong số các chất sau: Fe,Na,NaOH,NaCO3. Viết pthh xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
c, CTCT: CH3CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH3
d, PT: \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)
a)
$n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,7}{18} = 0,15(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3.1}{16} = 0,05(mol)$
Vậy A gồm nguyên tố : C,H và O
b)
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$
Mà $M_A = 46\ g/mol$
Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$
CTCT của A là $C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5ONa + \dfrac{1}{2}H_2$
a) Áp dụng ĐLBTNT:
+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2
=> CTPT: C3H6O2
b) A là: CH3-CH2-COOH
B là: CH3COOCH3
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 3 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 1,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz,
⇒ x:y:z = 0,1:0,2:0,1 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n.
a, MA = 60 (g/mol) \(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
b, \(M_A=1,875.32=60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,4.1 = 1,6 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 3,2 - 1,6 = 1,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,4:0,1 = 1:4:1
→ CTPT của A có dạng là (CH4O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là CH4O.
b, CTCT: CH3OH.
PT: \(CH_3OH+Na\rightarrow CH_3ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)