Viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu ) về chủ đề sách là để đọc , không phải để trưng bày .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày nay, chúng ta được nghe hô hào rất nhiều về việc đọc sách, được nghe rất nhiều vai trò của sách. Sách dường như đã trở thành một thứ thiêng liêng, cao cả và bất khả xâm phạm. Sách trở thành một món đồ cổ, một món đồ sang trọng, tao nhã, nhưng có giá trị đôi khỉ chỉ để trưng bày. Để khoe sự hiểu biết của mình, người ta mua thật nhiều sách. Nhưng nếu mua sách chỉ để trưng bày thì nó mãi chỉ là những kiến thức im lìm trên trang giấy. Huỳnh Như Phương đã từng viết: “Sách là để lần giở trước đèn”, sách để người ta chủ động học, tư duy, suy ngẫm, đúc rút cho mình những kiến thức và kinh nghiệm. Chứ sách không phải để trưng bày hay để làm dáng, mà sách là để đọc.
Một số ý chính cho bạn.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận:
+ Nếu muốn đi trên một con đường tối mà không ngã, bạn cần đèn cầm tay và nếu muốn có tri thức, bạn cần đọc sách. Một số người hiện nay đã ý thức được điều đó thế nhưng một số người lại mua sách không để đọc mà để trưng bày.
- Bàn luận:
+ Vì sao sách là để đọc, không phải là để trưng bày?
-> Bởi ý nghĩa và vai trò của sách là cung cấp kiến thức còn thiếu sót của chúng ta, cho ta đến với những điều mới mẻ kì diệu của cuộc đời.
-> Sách là một người bạn trí thức, dù đẹp đẽ nhưng không phải những món đồ tầm thường.
-> Bản thân ta cần đưa những kiến thức hay vào đầu mình chứ không phải để cho người khác đến nhà và thấy chồng sách đó rồi bảo khen mình.
-> ...
+ Chúng ta cần làm gì với sách?
-> Tất nhiên, không phải là để trưng bày.
-> Nâng niu, giữ gìn sách cẩn thận.
-> ...
+ Lợi ích của việc đọc sách:
-> Với học sinh: phổ cập được nhiều kiến thức hơn ngoài bài học trên lớp, hiểu biết sâu rộng hơn về xã hội và cuộc sống; tôi luyện được nhân cách tốt cho bản thân.
-> Với người lớn: hiểu được cách giáo dục trẻ, biết được điều mình cần làm và không nên làm. Từ đó tránh được những tệ nạn xã hội và giúp cho đất nước phát triển, văn minh hơn.
-> Tổng quát: sách bồi ta trở nên tốt đẹp hơn, soi sáng con đường đi đến ước mơ hoài bão và sự thành công của mỗi con người; đồng thời giúp ta bớt đi những khuyết điểm và thói quen không nên có.
+ Phê phán những người trưng bày sách.
+ Liên hệ bản thân.
- Tổng kết lại vấn đề: khép lại, sách là để đọc, học và nghiên cứu. Việc trưng bày sách là điều mà ai cũng không nên làm.
☕T.Lam
Cre:lazi.vn
Tham khảo
Soi ngược vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước trong thơ ca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh hưởng nhiều bởi những hậu quả của ô nhiễm môi trường: mùa thu se se lạnh của Hà Nội bị thay thế bởi cái nóng oi bức mà dai dẳng của mùa hạ, mực nước biển dâng cao gây lũ lụt làm thiệt hại cả về người và của, một số sinh vật tuyệt chủng vì mất nơi sinh sống, không ít người tử vong vì ô nhiễm nguồn nước và không khí,… Thật đáng buồn khi người đầu độc nhân loại và các sinh vật khác trên hành tinh lại được coi là bộ phận sở hữu những phát minh vĩ đại làm thay đổi nền văn minh trên Trái đất. Vì vậy, để hành tinh xanh mãi xanh, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi công dân trên hành tinh xanh này. Chúng ta phải cùng nhau chung tay thì mới có thể tạo ra tác động đủ lớn giúp đẩy lùi và ngăn chặn ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân và các sinh vật khác!
Tham khảo :
Hai đoạn văn đầu nói về mục đích của việc đọc sách: "Học vấn không chỉ là chuyên đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn". Học vấn là vốn kiến thức tích lũy được; người có học vấn là người giàu chữ nghĩa, học rộng, biết nhiều, cái vốn trí tuệ giàu có để làm ăn, để thi thố, để hiến dâng và phục vụ. Có nhiều cách để có học vấn, nhưng Chu Quang Tiềm đã khẳng định "đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn”.
Sách là gì? Sách là "kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại" đã được "ghi chép mà lưu truyền lại". Sách là "những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật". Ví dụ, từ thơ ca dân gian mà có thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du, v.v..
Tại sao phải đọc sách? Để xây dựng nên một sự nghiệp lẫy lừng có thi sĩ đời Đường đã "độc thư phá vạn quyển”. Ức Trai phải trải nghiệm, nung nấu "thập tải độc thư bần đáo cốt” nhà bác học Lê Quý Đôn đã suốt đời "mắt không rời trang sách, tay không ngơi cuốn sách",... Chu Quang Tiềm có một cách nói khá hay về mục đích của việc đọc sách. Đọc sách để "làm điểm xuất phát" để vươn lên, tiến lên từ văn hóa học thuật. Không biết đọc sách có nghĩa là "xóa bỏ hết" thành tựu văn hóa của quá khứ, chẳng khác nào "đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu''. Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại. Đọc sách là để "trả món nợ chung", là để “ôn lại" những thành tựu, những kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại trong mấy nghìn năm. Đọc sách là để "thu nhận "và "hưởng thụ"những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình một tầm cao trí tuệ, một bề dày học vấn, có thể "làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới".
Cái khó của việc đọc sách là luận điểm thứ hai mà tác giả nói đến trong đoạn văn thứ 3 bài Bàn về đọc sách. Sách ngày một nhiều, đầy ắp trong các cửa hàng, chất cao trong các thư viện, vì thế người đọc sách thường đứng trước 2 cái khó (cái hại).
Một là sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Ngày xưa có người đọc đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh (tứ thư, ngũ kinh), họ đã "miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn". Chu Quang Tiềm châm biếm một "học giả trẻ" khoe đọc hàng vạn cuốn sách; cách đọc "liếc qua” tuy nhiều mà "lưu tâm" thì rất ít, "hư danh nông cạn" khác nào "ăn sống nuốt tươi"...
"Thứ hai, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng". Trước hàng biển sách, hàng núi sách, nhiều người vì "tham nhiều mà không vụ thực chất", không phân biệt được "những tác phẩm cơ bản đích thực” với những "cuốn sách vô thưởng vô phạt", học vấn chẳng được nâng cao, tâm hồn chẳng được bồi đắp, trái lại chỉ " lãng phí thời gian và sức lực". Tác giả đưa ra một so sánh, với chuyện đọc sách, làm học vấn chỉ “ đá bên đông, đấm bên tây", "tự tiêu hao lực lượng", mà không biết "đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu". Qua đó, ta càng thấy rõ, đọc sách để làm học vấn, đọc sách để tự học thật không dễ.
Ba đoạn văn cuối bài, tác giả nêu lên phương pháp đọc sách. "Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ". Chỉ đọc "lướt qua" 10 quyển sách thì không bằng "đọc mười lần" mỗi quyển sách. Đọc 10 quyển sách "không quan trọng" thì chẳng bằng đọc 1 quyển sách "thật sự có giá trị". Một câu thơ của cổ nhân được nhắc lại rất ý vị, thấm thía:
Sách cũ trăm lần xem chẳng chán,
Thuộc lòng, ngâm kĩ một mình hay.
Đọc nhiều chưa hẳn là "vinh dự” đọc ít cũng không phải là "xấu hổ". Phải "đọc kĩ", tập thành nếp "suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất". Chu Quang Tiềm đưa ra so sánh "cưỡi ngựa đi qua chợ...", "kẻ trọc phú khoe của ” để châm biếm những kẻ "đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu", thể hiện "phẩm chất tầm thường, thấp kém".
Sách đọc có thể chia thành mấy loại, một loại là thường thức, một loại đọc để làm học vấn chuyên sâu. Loại sách thường thức thì ai cũng phải biết. Các bài học ở trung học và năm đầu đại học, nếu người học chăm chỉ học tập thì cũng đủ dùng. Đọc thuộc giáo trình "chẳng có lợi gì", mỗi môn cần phải "chọn kĩ từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ". Nếu thiếu lựa chọn hoặc đọc qua loa thì người đọc sách sẽ ''không thu nhận được lợi ích thực sự".
Sách thường thức "không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại" mà đối với các nhà học giả chuyên môn "cũng không thể thiếu được". Phải chuyên sâu, uyên bác. Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận, vì thế trong quá trình học tâp, nghiên cứu "không thể tách rời". Các bộ môn, các chuyên ngành như: văn, sử, triết, ngoại giao, quân sự, chính trị... đều có "quan hệ" đến nhau. Nếu không biết đến các học vấn liên quan thì "giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát". Tác giả nêu lên phương châm trong học vấn: "không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn phải biết rộng rồi sau mới nắm chắc. Người có thành tựu lớn trong một lĩnh vực học vấn nào "đều phải có cơ sở sâu sắc của nhiều môn học vấn khác ". Đó là chuyên sâu và uyên bác trong học vấn.
Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ... nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách tự học, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta. Đó là bài học, là lời khuyên chí lí, chân thành. Một nét đặc sắc trong bài Bàn về đọc sách, tác giả đã sử dụng khá hóm hỉnh một số so sánh khi nói về phương pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía.
Soi ngược vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước trong thơ ca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh hưởng nhiều bởi những hậu quả của ô nhiễm môi trường. Mùa thu se se lạnh của Hà Nội bị thay thế bởi cái nóng oi bức dai dẳng của mùa hạ, mực nước biển dâng cao gây lũ lụt làm thiệt hại cả về người và của, một số sinh vật tuyệt chủng vì mất nơi sinh sống, không ít người tử vong vì ô nhiễm nguồn nước và không khí,… Thật đáng buồn khi người đầu độc nhân loại và các sinh vật khác trên hành tinh lại được coi là bộ phận sở hữu những phát minh vĩ đại làm thay đổi nền văn minh trên Trái đất. Vì vậy, để hành tinh xanh mãi xanh, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi công dân trên hành tinh xanh này. Chúng ta phải cùng nhau chung tay thì mới có thể tạo ra tác động đủ lớn giúp đẩy lùi và ngăn chặn ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân và các sinh vật khác!
Soi ngược vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước trong thơ ca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh hưởng nhiều bởi những hậu quả của ô nhiễm môi trường. Mùa thu se se lạnh của Hà Nội bị thay thế bởi cái nóng oi bức dai dẳng của mùa hạ, mực nước biển dâng cao gây lũ lụt làm thiệt hại cả về người và của, một số sinh vật tuyệt chủng vì mất nơi sinh sống, không ít người tử vong vì ô nhiễm nguồn nước và không khí,… Thật đáng buồn khi người đầu độc nhân loại và các sinh vật khác trên hành tinh lại được coi là bộ phận sở hữu những phát minh vĩ đại làm thay đổi nền văn minh trên Trái đất. Vì vậy, để hành tinh xanh mãi xanh, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi công dân trên hành tinh xanh này. Chúng ta phải cùng nhau chung tay thì mới có thể tạo ra tác động đủ lớn giúp đẩy lùi và ngăn chặn ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân và các sinh vật khác!
Tham khảo!
Để hành tinh xanh mãi xanh, chúng ta cần có những hành động ngay từ bây giờ. Từ những việc làm nhỏ như trồng nhiều cây xanh, không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng bao bì ni-lông. Đến những việc làm lớn như ban hành các quy định về bảo vệ rừng; tổ chức các chiến dịch “Giờ Trái Đất”, “Làm cho thế giới sạch hơn”, “Tôi chọn hành tinh xanh”; tuyên truyền để nâng cao ý thức của mọi người xung quanh… Dù là nhỏ bé hay lớn lao, những hành động trên sẽ có ý nghĩ tích cực đối với Trái Đất
Một số ý chính cho bạn.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận:
+ Nếu muốn đi trên một con đường tối mà không ngã, bạn cần đèn cầm tay và nếu muốn có tri thức, bạn cần đọc sách. Một số người hiện nay đã ý thức được điều đó thế nhưng một số người lại mua sách không để đọc mà để trưng bày.
- Bàn luận:
+ Vì sao sách là để đọc, không phải là để trưng bày?
-> Bởi ý nghĩa và vai trò của sách là cung cấp kiến thức còn thiếu sót của chúng ta, cho ta đến với những điều mới mẻ kì diệu của cuộc đời.
-> Sách là một người bạn trí thức, dù đẹp đẽ nhưng không phải những món đồ tầm thường.
-> Bản thân ta cần đưa những kiến thức hay vào đầu mình chứ không phải để cho người khác đến nhà và thấy chồng sách đó rồi bảo khen mình.
-> ...
+ Chúng ta cần làm gì với sách?
-> Tất nhiên, không phải là để trưng bày.
-> Nâng niu, giữ gìn sách cẩn thận.
-> ...
+ Lợi ích của việc đọc sách:
-> Với học sinh: phổ cập được nhiều kiến thức hơn ngoài bài học trên lớp, hiểu biết sâu rộng hơn về xã hội và cuộc sống; tôi luyện được nhân cách tốt cho bản thân.
-> Với người lớn: hiểu được cách giáo dục trẻ, biết được điều mình cần làm và không nên làm. Từ đó tránh được những tệ nạn xã hội và giúp cho đất nước phát triển, văn minh hơn.
-> Tổng quát: sách bồi ta trở nên tốt đẹp hơn, soi sáng con đường đi đến ước mơ hoài bão và sự thành công của mỗi con người; đồng thời giúp ta bớt đi những khuyết điểm và thói quen không nên có.
+ Phê phán những người trưng bày sách.
+ Liên hệ bản thân.
- Tổng kết lại vấn đề: khép lại, sách là để đọc, học và nghiên cứu. Việc trưng bày sách là điều mà ai cũng không nên làm.
☕T.Lam
thanks